+ Sự lo lắng nhiễm bệnh
Bảng 4.2. Mức độ tác động của sự lo lắng nhiễm Covid-19
Mức độ
59
Không đồng ý Bình thường Đồng ý
Hoàn toàn đồng ý
Bảng 4.2 cho thấy, có 84,7% người tiêu dùng đồng ý và hoàn toàn đồng ý rằng họ lo lắng bản thân sẽ nhiễm Covid-19 nên lựa chọn hình thức mua sắm trực tuyến cùng với giá trị trung vị là 5. Điều này cho thấy người tiêu dùng cảm thấy an toàn hơn khi mua sắm trực tuyến vì hạn chế tiếp xúc đám đông, tránh được nguy cơ lây nhiễm cộng đồng.
+ Nỗi sợ hãi nguy cơ tử vong
Bảng 4.3. Mức độ tác động của nỗi sợ hãi nguy cơ tử vong Mức độ
Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý
Bình thường Đồng ý
Hoàn toàn đồng ý
Với giá trị trung vị là 4 và có 30,5% đồng ý và 25,8% hoàn toàn đồng ý rằng họ cảm thấy bản thân có thể có nguy cơ tử vong cao hơn những người khác nếu mắc Covid-19 nên họ chọn hình thức mua sắm trực tuyến. Tuy nhiên số lượng người tham gia khảo sát có những đáp án trung lập hoặc không đồng tình chiếm 43,7% - không quá cách biệt so với những đáp viên đồng tình. Điều này được lý giải bởi đối tượng tham gia khảo sát trong độ tuổi từ 22-44, đặc biệt số lượng, đáp viên tuổi từ 22-34 chiếm tỉ lệ rất lớn (chiếm 80,5%), những vấn đề liên quan đến sức khỏe hay bệnh nền thường ít
Mức độ
Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý
Bình thường Đồng ý
Hoàn toàn đồng ý
Bảng 4.4 cho thấy có 36,1% đáp viên đồng ý và 42,7% hoàn toàn đồng ý rằng họ lo ngại tình trạng sức khỏe lâu dài nếu mắc Covid-19 và giá trị trung bình của các lựa chọn là 4,1. Đối tượng tham gia khảo sát đa số là những người trẻ, nguy cơ tử vong thấp nhưng họ vẫn quan tâm những di chứng về sau nếu nhiễm Covid-19 như là giảm 20%-30% chức năng phổi, tổn thương tim kéo dài hay có thể gây ra các bệnh thần kinh do tổn thương mô não và dây thần kinh, ngoài việc lo ngại nguy cơ lây nhiễm ở hiện tại. Điều này cũng thúc đẩy người tiêu dùng lựa chọn mua sắm trực tuyến để đảm bảo an toàn cho bản thân và gia đình trong giai đoạn đại dịch.
Tổng kết:
Biểu đồ 4.4: Mức độ tác động của nỗi sợ hãi Covid-19
120,0% 100,0% 80,0% 60,0% 40,0% 20,0% 0,0%
Lo lắng nhiễm bệnh Sợ hãi nguy cơ tử vong Lo lắng hậu quả sức khỏe tương lai
thấy rằng nhận thức và kiến thức của người dân về căn bệnh này đã được nâng cao. Từ đó, thúc đẩy người tiêu dùng tìm đến mua sắm trực tuyến nhiều hơn để bảo vệ sức khỏe bản thân và gia đình.
4.2.2. Ảnh hưởng xã hội
+ Ảnh hưởng từ những người xung quanh
Bảng 4.5. Mức độ tác động của ảnh hƣởng từ những ngƣời xung quanh Mức độ
Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý
Bình thường Đồng ý
Hoàn toàn đồng ý
Qua kết quả bảng 4.5 cho thấy có sự ảnh hưởng từ những người xung quanh như gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đến quyết định mua sắm trực tuyến trong mùa dịch Covid-19 của người tiêu dùng nhưng chưa thực sự lớn, chiếm 49,6% và giá trị trung bình của các lựa chọn là 3,37. Lý giải cho vấn đề này, độ tuổi từ 22-44 là nhóm tuổi có độ nhạy bén về công nghệ thông tin và tin tức xã hội, do đó họ có khả năng nắm bắt rất nhanh các thông tin liên qua đến dịch bệnh để có phương án thích nghi an toàn cho gia đình và bản thân trong mùa dịch.
+ Ảnh hưởng từ truyền thông
Bảng 4.6. Mức độ tác động của ảnh hƣởng thông điệp truyền thông
62
Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý
Bình thường Đồng ý
Hoàn toàn đồng ý
Bảng 4.7. Mức độ tác động của ảnh hƣởng tin tức truyền thông Mức độ
Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý
Bình thường Đồng ý
Hoàn toàn đồng ý
Qua bảng 4.6 và 4.7, có thể thấy rằng ảnh hưởng của truyền thông đến hành vi mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng là rất lớn, đặc biệt là những tin tức được tiêu cực hóa liên quan đến Covid-19 với giá trị trung bình của các lựa chọn cho biến này là 4,28. Điều này được lí giải, trong giai đoạn dịch bệnh diễn biến phức tạp, các tin tức tiêu cực có thể gây ra tâm lý hoang mang, làm người tiêu dùng suy nghĩ sai lệch hoặc nghiêm trọng hóa hơn so với điều kiện thực tế đãn đến việc gia tăng các hoạt động mua sắm trực tuyến vì tâm lý đám đông thúc đẩy họ.
+ Ảnh hưởng từ tuyên truyền của Chính phủ
Bảng 4.8. Mức độ tác động của ảnh hƣởng từ tuyên truyền của chính phủ
Mức độ
Covid-19. Với người tiêu dùng, Chính phủ là một thực thể có sự uy tín nhất định, trước khi làn sóng thứ 4 của đại dịch bùng phát, Việt Nam được xem là mô hình thành công trong công tác chống dịch trên thế giới. Người dân tin tưởng vào những chính sách, lời kêu gọi, tuyên truyền từ Đảng và Nhà Nước, điều này sẽ thúc đẩy họ lựa chọn mua sắm trực tuyến để đảm bảo an toàn trong mùa dịch.
Tổng kết
Biểu đồ 4.5: Mức độ tác động của ảnh hƣởng xã hội
100,0% 90,0% 80,0% 70,0% 60,0% 50,0% 40,0% 30,0% 20,0% 10,0% 0,0%
Ảnh hưởng từ những người xung quanh Ảnh hưởng tin tức truyền thông
Từ những kết quả trên, có thể kết luận nhân tố ảnh hưởng xã hội trong bối cảnh đại dịch có tác động đến hành vi mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng tại TP. HCM. Trong đó, việc tiếp xúc với các tin tức tiêu cực từ truyền thông khiến người tiêu dùng mua sắm trực tuyến nhiều nhất trong nhóm nhân tố ảnh hưởng xã hội với 85,1% phiếu
trả lời đồng ý và hoàn toàn đồng ý. Kế đến, là ảnh hưởng là lời kêu gọi của Chính phủ với 71,6% người đồng ý và hoàn toàn đồng ý. Qua đó, có thể kết luận rằng, ảnh hưởng
Mức độ
Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý
Bình thường Đồng ý
Hoàn toàn đồng ý
Với giá trị trung bình của các lựa chọn là 4,04 và qua bảng 4.9 cho thấy có 39,4% người tiêu dùng đồng ý và 35,8% hoàn toàn đồng ý việc có thể tiếp cận những thương hiệu quen thuộc đã phải dừng việc bán hàng tại chỗ nhưng có sẵn tại kênh trực tuyến có tác động đến hành vi mua sắm trực tuyến của họ. Lý do là vì người tiêu dùng đã có thói quen mua sắm hoặc sự trung thành với sản phẩm của những thương hiệu quen thuộc, khi những thương hiệu này thực hiện việc chuyển đổi số để thích nghi với hoàn cảnh đại dịch, người tiêu dùng sẵn sàng mua sắm trực tuyến để tiếp cận với những thương hiệu yêu thích của họ.
+ Tình huống 2: Nguy cơ phong tỏa toàn bộ hoạt động kinh tế - xã hội
Bảng 4.10. Mức độ tác động của nhận thức nguy cơ phong tỏa toàn bộ hoạt động kinh tế - xã hội
Mức độ
Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý
Bình thường Đồng ý
65
Hoàn toàn đồng ý
Bảng 4.10 cho thấy có 38,7% người trả lời đồng ý và 40,7% người trả lời hoàn toàn đồng ý rằng họ lo ngại đến nguy cơ phong tỏa toàn bộ các hoạt động kinh tế - xã hội nên mua sắm trực tuyến nhiều hơn, giá trị trung bình của các lựa chọn là 4,1. Điều này được lí giải bởi khi rơi vào trạng thái phong tỏa thì mọi người không được phép ra đường, mua sắm trực tuyến gần như là sự lựa chọn duy nhất với người tiêu dùng. + Tình huống 3: Làm việc tại nhà (Work from home)
Bảng 4.11. Mức độ tác động của làm việc tại nhà (Work from home) Mức độ
Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý
Bình thường Đồng ý
Hoàn toàn đồng ý
Với giá trị trung bình của các lựa chọ là 4,23 và qua bảng 4.11 cho kết quả có 32,5% đáp viên trả lời đồng ý và 48,3% trả lời hoàn toàn đồng ý rằng không điều kiện làm việc tại nhà, hạn chế ra ngoài để tránh lây nhiễm, người tiêu dùng chú ý đến chăm sóc bản thân, gia đình và không gian sống của mình hơn. Do đó, họ tìm đến các trang mua sắm trực tuyến để đáp ứng nhu cầu của bản thân và gia đình trong bối cảnh giãn cách xã hội.
+ Tình huống 4: Thực hiện nghĩa vụ công dân, tuân thủ đúng các chỉ thị từ chính phủ
Bảng 4.12. Mức độ tác động của việc tuân thủ đúng các chỉ thị từ chính phủ Mức độ
Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý
Bình thường Đồng ý
thân và cộng đồng, việc tuân thủ pháp luật tốt cũng tác động đến hành vi mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng ở giai đoạn này.
+ Tình huống 5: Khan hiếm hàng hóa
Bảng 4.13. Mức độ tác động của khan hiếm hàng hóa Mức độ
Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý
Bình thường Đồng ý
Hoàn toàn đồng ý
Bảng 4.13 cho thấy nhận thức của người dân liên quan đến việc khan hiếm hàng hóa đã tác động mạnh mẽ đến hành vi mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng trong giai đoạn Covid-19. Với 33,1% người hoàn toàn đồng ý và 34,1% người đồng ý rằng đại dịch Covid-19 có thể gây ra tình trạng đứt gãy chuỗi cung ứng nên người dân có tâm lý muốn dự trữ hàng hóa, mua sắm trực tuyến nhiều hơn, giá trị Mean của biến này là 3,78.
Tổng kết:
Qua biểu đồ tổng kết dưới đây, có thể kết luận rằng, nhóm nhân tố tình huống đại dịch Covid-19 có tác động đến hành vi mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng tại TP. HCM. Trong đó, yếu tố tuân thủ các chỉ thị của chính phủ tác động lớn nhất với 87,7% người đồng ý và hoàn toàn đồng ý với câu hỏi này. Yếu tố làm việc tại nhà cũng cho thấy 80,8% đáp viên trả lời rằng họ đã mua sắm trực tuyến nhiều hơn khi ở trong
67
tình huống này. Bên cạnh đó, những yếu tố khác cũng cho thấy tác động mạnh mẽ đến hành vi mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng với tỉ lệ đồng tình từ 67,2% đến 79,4%. Đại dịch và những biện pháp của Chính phủ đã làm gia tăng nhận thức của người dân về việc khó hay dễ để thực hiện hành vi mua sắm của mình và hình thức mua sắm trực tuyến giúp người tiêu dùng vẫn tiếp cận được rổ hàng hóa mong muốn của bản thân và gia đình đồng thời vẫn tuân thủ đúng các quy định của chính quyền địa phương.
Biểu đồ 4.6: Mức độ tác động của tình huống đại dịch
120,0% 100,0% 80,0% 60,0% 40,0% 20,0% 0,0%
Tiếp cận được các thương hiệu quen thuộc Tuân thủ các chỉ thị từ chính phủ
4.2.4. Nhận thức rủi ro
+ Rủi ro 1: Chi phí giao nhận tăng
Bảng 4.14. Mức độ tác động của chi phí giao nhận tăng Mức độ
68
Đồng ý
Hoàn toàn đồng ý
Qua bảng 4.14 cho thấy chỉ có 27.9% người trả lời cho rằng chi phí giao nhận không ảnh hưởng đến quyết định của người tiêu dùng, trong khi đó 52,7% người có ý kiến trung lập hoặc cho rằng chi phí giao nhận tăng cao không làm ảnh hưởng đến quyết định của họ. Lý do là trong bối cảnh đại dịch Covid-19, mua sắm trực tuyến gần như là sự lựa chọn tốt nhất với người tiêu dùng để hạn chế tiếp xúc đám đông, tuân thủ giãn cách/cách ly xã hội và vẫn tiếp cận được việc mua sắm hàng hóa nên yếu tố chi phí giao nhận hàng hóa không ảnh hưởng quá lớn đến quyết định chọn mua của người tiêu dùng.
+ Rủi ro 2: Về chất lượng hàng hóa
Bảng 4.15. Mức độ tác động của chất lƣợng hàng hóa Mức độ
Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý
Bình thường Đồng ý
Hoàn toàn đồng ý
Qua bảng 4.15 cho thấy tỷ lệ người tiêu dùng không cảm thấy quan tâm đến nguy cơ chất lượng hàng hóa không được đảm bảo thông qua mua sắm trực tuyến là 18,8% (không đồng ý và hoàn không toàn đồng ý) và 28,1% lựa chọn trung lập, kết quả này cho thấy sự tác động không rõ ràng của nguy cơ hàng hóa kém chất lượng trong mùa dịch. Điều này được lý giải bởi hầu hết các thương hiệu, cửa hàng và siêu thị uy tín đều thực hiện chuyển đổi số mạnh mẽ để duy trì lượng khách hàng của họ, người tiêu dùng dễ dàng mua sắm được các mặt hàng với chất lượng đảm bảo.
+ Rủi ro 3: Về thời gian giao hàng
Bảng 4.16. Mức độ tác động của về thời gian giao hàng
những trở ngại khiến người tiêu dùng không ưu tiên mua sắm trực tuyến, khi chỉ có 21,8% người khảo sát cho rằng thời gian giao hàng không ảnh hưởng đến quyết định mua sắm trực tuyến. Lý do được đưa ra là những mặt hàng mua sắm mùa dịch của người tiêu dùng là lương thực, thực phẩm – đây là những sản phẩm cần thiết chon nhu cầu hằng ngày, nếu phải chờ đợi quá lâu, họ sẽ cân nhắc đến phương thức mua sắm khác như mua trực tiếp (ở những khu vực được cho phép) hoặc thông qua chính quyền địa phương.
+ Rủi ro 4: Nguy cơ lừa đảo thanh toán
Bảng 4.17. Mức độ tác động của nguy cơ lừa đảo thanh toán Mức độ
Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý
Bình thường Đồng ý
70
Qua bảng 4.17 cho thấy có sự tác động của rủi ro nguy cơ lừa đảo thanh toán đến hành vi mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng nhưng không quá lớn. Có 27,5% đáp viên có ý trung lập và 30,1% không đồng ý và hoàn toàn không đồng ý so với 42,3% người trả lời đồng ý và hoàn toàn đồng ý. Điều này được lý giải bởi quy trình thanh toán và giao nhận hàng thường được đảm bảo bởi bên thứ 3 (với sàn thương mại điện tử) hoặc những người dân mua tại website doanh nghiệp uy tín, các chi tiết giao dịch được ghi nhận một cách rõ ràng để người tiêu dùng có thể theo dõi. Bên cạnh đó, hình thức thanh toán tiền mặt khi nhận hàng (Cash on delivery) được sử dụng rộng rãi và chấp nhận trong tình trạng dịch bệnh cũng là điều kiện để người tiêu dùng an tâm khi giao dịch trực tuyến.
Tổng kết
Biểu đồ 4.7. Mức độ tác động của nhận thức rủi ro
100% 80% 60% 40% 20% 0%
Qua phân tích kết quả trên cùng với kết quả cho các giá trị trung bình của các biến thuộc nhân tố nhận thức rủi ro lần lượt là 3,27; 3,17; 3,44; 3,14, và trung vị lần lượt 3; 3; 4; 3 cho thấy số đông người tiêu dùng cho ý kiến từ trung lập đến hoàn toàn không đồng ý rằng các rủi ro mua sắm trực tuyến trong giai đoạn dịch Covid-19 có tác động đến hành vi mua sắm trực tuyến của họ nhưng không quá lớn. Trong đó, yếu tố thời gian giao hàng chậm có tác động lớn nhất trong nhóm nhấn tố nhận thức rủi ro với 55,6% người trả lời không đồng ý và hoàn toàn không đồng ý là có tác động. Nguyên
71
với điều kiện Covid-19. Sự cạnh tranh để duy trì số lượng khách hàng trong đại dịch cùng với đó là những chủ trương hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn từ các cấp lãnh đạo để khiến những rủi ro trong mua sắm trực tuyến không ảnh hưởng quá lớn đến người tiêu dùng. 4.2.5. Thu nhập giảm
+ Thu nhập bị ảnh hưởng bởi đại dịch
Bảng 4.18. Mức độ tác động của thu nhập giảm đến sự giảm mua sắm các mặt hàng thiết yếu
Mức độ
Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý
Bình thường Đồng ý
Hoàn toàn đồng ý
Bảng 4.18 cho thấy thu nhập giảm có tác động khá hạn chế đến hành vi mua sắm các mặt hàng thiết yếu của người tiêu dùng, người tiêu dùng có xu hướng sẽ cắt giảm những mặt hàng ít quan trọng hơn là những mặt hàng cần thiết cho cuộc sống hằng