Thang đo được tiến hành xây dựng dựa trên cơ sở thang đo JDI (chỉ số mô tả công việc), được xây dựng tham khảo trên thang đo Bovier và Perneger (2003), Friedberg và các cộng sự (2013), Trần Minh Tiến (2014) với 4 thành phần cơ bản để đo lường mức độ trung thành của nhân viên đối với công việc là (1) bản chất công việc, (2) tiền lương và thu nhập, (3) cơ hội đào tạo và thăng tiến, (4) cấp trên. Bên cạnh đó đề tài đề nghị bổ sung thêm 4 thành phần để đặc trưng của ngành dược và điều kiện ở Việt Nam bao gồm (5) môi trường và điều kiện công việc, (6) phúc lợi,
(7) thương hiệu của tổ chức và (8) được tôn trọng và thể hiện bản thân. Mô hình 8
thành phần này được kiểm định để phù hợp cho ngành dược tại TPHCM bằng hình thức thảo luận nhóm. Thang đo sử dụng cho nghiên cứu được điều chỉnh cho phù hợp và bổ sung để hoàn thiện thang đo chính thức được nêu ra trong các bảng sau đây.
Thang đo “Bản chất công việc”
Bao gồm 5 biến quan sát được ký hiệu từ CV1 đến CV5 đo lường mức độ cảm nhận của nhân viên về bản chất công việc.
Bảng 3.1 Thang đo thành phần Bản chất công việc Ký hiệu
biến
CV1 Công việc hiện tại cho phép Anh/ Chị sử dụng tốt năng lực cá nhân
CV2 Anh/ Chị yêu thích công việc hiện tại
CV3 Công việc hiện tại của Anh/ Chị có nhiều thách thức khó khăn
CV4 Công việc hiện tại phù hợp với mục tiêu nghề nghiệp của Anh/ Chị
CV5 Anh/ Chị hiểu rõ về công việc hiện tại mà Anh/ Chị đang làm
Thang đo “Tiền lương - Thu nhập”
Bao gồm 4 biến quan sát được ký hiệu từ TL1 đến TL4 đo lường mức độ cảm nhận của nhân viên về yếu tố Tiền lương - Thu nhập.
Bảng 3.2 Thang đo thành phần Tiền lương – Thu nhập Ký hiệu biến TN1 TN2 TN3 TN4
38
Thang đo “Cơ hội đào tạo và thăng tiến”
Bao gồm 4 biến quan sát được ký hiệu từ DT1 đến DT4 đo lường mức độ cảm nhận của nhân viên về yếu tố Cơ hội đào tạo và thăng tiến.
Bảng 3.3 Thang đo thành phần Cơ hội đào tạo - thăng tiến Ký hiệu biến DT1 DT2 DT3 DT4 ( Nguồn: Tác giả tự tổng hợp)
Thang đo “Cấp trên”
Bao gồm 6 biến quan sát được ký hiệu từ CT1 đến CT6 đo lường mức độ cảm nhận của nhân viên về yếu tố Cấp trên.
Bảng 3.4 Thang đo thành phần Cấp trên
KH Phát biểu
CT1 Cấp trên hiện tại có lời nói và việc làm song hành
CT2 Anh/ Chị luôn nhận được sự hỗ trợ của cấp trên khi cần thiết
CT3 Cấp trên luôn hỏi ý kiến khi có vấn đề liên quan công việc Anh/ Chị
CT4 Nhân viên trong tổ chức/ doanh nghiệp được đối xử không phân biệt
CT5 Anh/ Chị luôn được chủ động cách thức thực hiện công việc của mình
39
Thang đo “Môi trường và điều kiện làm việc”
Bao gồm 5 biến quan sát được ký hiệu từ MT1 đến MT5 đo lường mức độ cảm nhận của nhân viên về yếu tố Môi trường và điều kiện làm việc
Bảng 3.5 Thang đo Môi trường và điều kiện làm việc Ký hiệu biến MT1 MT2 MT3 MT4 MT5
Thang đo “Phúc lợi”
Bao gồm 5 biến quan sát được ký hiệu từ PL1 đến PL5 đo lường mức độ cảm nhận của nhân viên về yếu tố Phúc lợi
Bảng 3.6 Thang đo Phúc lợi Ký hiệu biến
PL1
PL2
PL3
Ký hiệu biến
PL5
Thang đo “Thương hiệu tổ chức”
Bao gồm 4 biến quan sát được ký hiệu từ TH1 đến TH4 đo lường mức độ cảm nhận của nhân viên về yếu tố Thương hiệu tổ chức.
Bảng 3.7 Thang đo Thương hiệu của tổ chức
Ký hiệu Phát biểu
biến
TH1 Anh/ Chị tin tưởng vào một tương lai tương sáng khi làm việc
cho tổ chức/ doanh nghiệp
TH2 Tổ chức/ doanh nghiệp có danh tiếng thương hiệu trên thị trường
đồng thời luôn tạo ra nhiều sản phẩm/ dịch vụ có chất lượng cao
TH3 Anh/ Chị tự hào về thương hiệu của các sản phẩm và danh tiếng
của tổ chức/ doanh nghiệp
TH4 Khách hàng hài lòng với chất lượng của sản phẩm/ dịch vụ và
đánh giá cao danh tiếng, thương hiệu của tổ chức/ doanh nghiệp của Anh/ Chị
Thang đo “Yếu tố được tôn trọng và thể hiện bản thân”
Bao gồm 4 biến quan sát được ký hiệu từ TT1 đến TT4 đo lường mức độ cảm nhận của nhân viên về yếu tố áp lực Được tôn trọng và thể hiện bản thân.
41
Bảng 3.8 Thang đo thành phần Được tôn trọng – thể hiện bản thân Ký hiệu biến
TT1 TT2
TT3
TT4
Thang đo “Lòng trung thành đối với tổ chức”
Bao gồm 6 biến quan sát được ký hiệu từ TRUNGTHANH1 đến TRUNGTHANH6 đo lường mức độ trung thành đối với tổ chức của nhân viên.
Bảng 3.9 Thang đo lòng trung thành đối với tổ chức Ký hiệu biến TRUNGTHANH1Anh/ TRUNGTHANH2 TRUNGTHANH3Anh/ TRUNGTHANH4Anh/ TRUNGTHANH5Anh/ TRUNGTHANH6Anh/
42
3.4 Phương pháp thu nhập và xử lí thông tin3.4.1 Phương pháp chọn mẫu