Thăng.tiến nghề nghiệp là.kết quả của nỗ lực, cố gắng của.nhân viên.về.cơ
hội.phát.triển.và.thăng.tiến.trong.một tổ chức, sự.phát triển.nghề.nghiệp.chính
nhân.viên trong tiến.trình đạt.được mục.tiêu tiến bộ về.nghề nghiệp.cá nhân và.có
được những kỹ.năng mới và.phần thưởng.dành cho.sự nỗ lực.từ.tổ chức.như chương
trình thăng tiến.và tăng lương (Jans, 1989), có thể được đo lường thông
qua.4.yếu.tố: tiến.bộ.mục tiêu nghề.nghiệp, phát triển khả.năng chuyên.môn, tốc.độ
thăng.tiến và tăng.lương (Weng và.cộng sự, 2010).
Theo thuyết của Herzberg (1959) thăng tiến cũng là một yếu tố tạo ra động lực cho nhân viên, làm cho nhân viên gắn bó hơn với tổ chức. Trong nghiên cứu khác của tác giá Stefan Gaertner (1999) cũng đều đưa ra kết quả cho thấy yếu tố
thăng.tiến có ảnh.hưởng.tích cực.tới.sự.cam.kết.của.nhân.viên.với tổ chức. Ngoài
ra, nghiên cứu của Đỗ Phú Trần Tình (2012) còn khẳng định thăng tiến
là.yếu.tố.ảnh.hưởng mạnh nhất đến sự.cam.kết.của.người.lao.động với tổ chức.
Lý giải cho giải thuyết này rằng nhân viên muốn tổ chức của họ cung cấp cơ
hội.thăng.tiến.cho họ. Vì khi nhân viên tích lũy kinh nghiệm và tìm hiểu công việc
của họ một cách kỹ lưỡng, công việc sẽ trở nên bình thường, dẫn đến nhu cầu muốn được thăng tiến để trải nghiệm nhiều công việc mới và mang tính thử thách hơn. Vì
vậy, người lao động sẽ đòi hỏi công việc với giá trị và trách nhiệm cao hơn. Lúc này, cơ hội thăng tiến là một phương tiện khuyến khích và thúc đẩy trong các tổ chức (Eren, 2001). Cơ hội thăng tiến sẽ bao gồm cả về mặt tâm lý là sự khen thưởng và cả về mặt vật chất là tiền thường. Một doanh nghiệp có phát triển thăng tiến cho nhân viên một cách hợp lý và khoa học.sẽ thúc.đẩy.sự.cam.kết.của.nhân.viên.với.tổ chức.
Dựa trên các lập luận trên, tác giả đề xuất giả thuyết sau:H4: Cơ hội thăng tiến ảnh hưởng cùng chiều đến sự cam kết dựa trên cảm xúc của nhân viên với tổ chức