- Một số truyện viết về đồ chơi trẻ em, hoặc những con vật HS gần gũi với trẻ em (GV và HS sưu tầm): truyện cổ tích, ngụ ngơn, truyện cười, truyện thiếu nhi, truyện đăng
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I Mục đích – Yêu cầu
I. Mục đích – Yêu cầu
- HS kể lại được tự nhiên, cố truyện rõ ràng, giúp người nghe hiểu được một câu chuyện chính các
em trực tiếp tham gia (hoặc tận mắt chứng kién) theo yêu cầu của đề bài. Em đã làm gì để gĩp phần
giữ xĩm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp.
_HS chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét , đánh giá đúng lời kể. _GDHS lịng say mê ham thích mơn học.
*GDBVMT : (KTTTNDBH ) GDHS cĩ ý thức giữ gìn xĩm làng ( đường phố, trường học )
*GDKNS: _KN giao tiếp ; KN ra quyết định ; KN tư duy sáng tạo.
*GDTNMT BĐ (bộ phận) : giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường, biển , hải đảo.
II. ĐỒ dùng dẠy hỌc - Tranh ảnh về thiếu nhi tham gia giữ gìn mơi trường xanh, sạch đẹp. - Bảng phụ viết sẵn dàn ý trong SGK
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động học Học sinh 1.Ổn định:
- GV yêu cầu 2 HS kể lại một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác.
3.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài
b.Hướng dẫn HS kể chuyện.
Hoạt động 1: Hướng dẫn hiểu yêu cầu của đề bài.
- GV yêu cầu HS phân tích đề – gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề: đã làm gì, giữ, xanh sạch, đẹp. - GV yêu cầu HS đọc tuần tự các gợi ý trong SGK
GV lưu ý: Phải là câu chuyện chính em đã tham gia. Nếu em cĩ ấn tượng hơn với một câu chuyện em khơng tham gia mà chỉ là người được chứng kiến, em cĩ thể chọn kể lại câu chuyện đĩ.
GDHS cĩ ý thức giữ gìn xĩm làng ( đường phố, trường học )
Hoạt động 2;Thực hành kể chuyện trong nhĩm.
-GV treo bảng phụ cĩ ghi dàn ý bài kể chuyện lên bảng
-Cho Hs kể chuyện theo nhĩm đơi - GV tới từng nhĩm uốn nắn, giúp đỡ HS.
- Thực hành kể chuyện trước lớp. 4. Củng cố: GV nhận xét tiết học – khen ngợi HS kể chuyện hay, kể chuyện cĩ tiến bộ.
5. Dặn dị:Viết lại câu chuyện vào vở
- 2 HS kể chuyện.
- Cả lớp lắng nghe và nhận xét.
- 1, 2 HS đọc đề bài. - Cả lớp đọc thầm lại.
Gợi ý 1: HS cĩ thể nêu thêm
- HS thảo luận nhĩm đơi và đưa ra thêm một số ví dụ: em làm trực nhật, em tham gia trang trí lớp học, em cùng bố mẹ dọn dẹp, trang trí nhà cửa đĩn năm mới. - 6, 7 HS nĩi về đề tài em chọn kể. + Gợi ý 2, 3: - 1 HS đọc thành tiếng gợi ý 2. - Cả lớp đọc thầm lại.
- HS làm việc cá nhân: viết ra nháp dàn ý câu chuyện định kể theo hướng dẫn trong SGK: mở đầu câu chuyện – diễn biến – kết thúc câu chuyện. - 1 HS đọc gợi ý 3 trong SGK.
- Từng HS dựa vào dàn ý vưà lập, kể thầm lại câu chuyện.
- HS hoạt động nhĩm đơi: nhìn vào dàn ý, kể lại câu chuyện của mình. Cả nhĩm trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- 1 HS khá kể mẫu câu chuyện của mình. - Các nhĩm cử đại diện thi kể.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*******************************************
Ngày dạy 18/03/2021
Tuần 25