Mô hình và thang đo nghiên cứu đề xuất

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp: Đo lường mức độ nhận biết của khách hàng đối với thương hiệu Học viện đào tạo quốc tế ANI (Trang 37 - 40)

PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ

PHẦN II : NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1.1.7. Mô hình và thang đo nghiên cứu đề xuất

1.1.7.1. Mô hình nghiên cứu đề xuất

Dựa trên cơ sở lí thuyết Quảng trị thương hiệu hàng hóa lý thuyết và thực tiễn của Trương Đình Chiến (2005) về các yếu tố nhận biết thương hiệu, chỉ những yếu tố nào cóảnh hưởng mạnh đến mức độ nhận biết ANI mới được lựa chọn và đưa vào mô hình nghiên cứu dự kiến để phù hợpvới đề tài nghiên cứu lần này, cụ thể:

-Trong yếu tố “ nhận biết qua triết lý kinh doanh” thì “khẩu hiệu” không được lựa chọn.

-Yếu tố “ nhận biết qua hoạt động của doanh nghiệp” là yếu tố có ảnh hưởng mạnh đến mức độ nhận biết thương hiệu của công ty nên được lựa chọn và đưa vào mô hình nghiên cứu.

-Trong yếu tố “ nhận biết qua hoạt động truyền thông và thị giác” thì “quảng cáo” , “logo”, “khẩu hiệu”, “tiếp thị trực tiếp”, “hệ thống nhận dạng thương hiệu khác” được chọn lựa vì nó có ảnh hưởng đến mức độ nhận biết của khách hàng đối với thương hiệu ANI.Trường Đại học Kinh tế Huế

Do vẫn chưa có mô hình nghiên cứu chuẩn, được công nhận rộng rãi về đo lường mức độ nhận biết thương hiệu. Vì vậy, đề tài sẽ đi từ việc phân tích và tham khảo hai nghiên cứu trên kết hợp với cơ sở lý thuyết Quản trị thương hiệu hàng hóa lý thuyết và thực tiễn của Trương Đình Chiến (2005) nhằm vạch ra hướng nghiên cứu phù hợp với đề tài.

Để thực hiện đo lường mức độ nhận biết thương hiệu của khách hàng đối với ANI trên địa bàn thành phố Huế, nghiên cứu tập trung vào việc phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến nhận biết thương hiệu ANI. Do đó mô hình nghiên cứu đề suất sẽ là:

Sơ đồ2.2 : Mô hình nghiên cứu đề xuất các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ nhận biết thương hiệu của khách hàng đối với thương hiệu ANI

1.1.7.2. Thang đo nghiên cứu đề xuất

Bảng thang đo dưới đây là bộ thang đo đã được hiệu chỉnh và sử dụng để tiến hành phỏng vấn.

Bảng 1.1: Thang đo nghiên cứu đề xuất 1. Tên thương hiệu

1 Tên thương hiệu dễ đọc 2 Tên thương hiệu dễ nhớ 3 Tên thương hiệu có ýnghĩa

4 Tên thương hiệu tạo khả năng liên tưởng 5 Tên thương hiệu gây ấn tượng

2. Logo thương hiệu

6 Logo dễ nhận biết 7 Logo có sự khác biệt 8 Logo có ý nghĩa

9 Logo có tính mỹ thuật cao 10 Logo tạo được ấn tượng

3. Màu sắc

11 Màu sắc dễ nhận biết 12 Màu sắc mang tính gợi nhớ 13 Màu sắc gây ấn tượng

4. Chất lượng khóa học

14 Chất lượng đào tạo các khóa học tại trung tâm tốt 15 Giáo trình khóa học tại trung tâm dễ hiểu, khoa học

16 Chất lượng đào tạo và giáo trình khác biệt so với các trungtâm khác

5.Đánh giá chung

22 Tôi dễ dàng nhận biết thương hiệu “Học viện đào tạo quốc tế ANI” 23 Tôi có cảm tình với thương hiệu

24 Tôi đánh giá cao hoạt động xây dựng thương hiệu của ANI

(Nguồn: Nghiên cứu của tác giả)

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp: Đo lường mức độ nhận biết của khách hàng đối với thương hiệu Học viện đào tạo quốc tế ANI (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)