Xây dựng kế hoạch đánh giá cho một chủ đề/bài học môn Âm nhạc

Một phần của tài liệu Kiểm tra đánh giá học sinh theo hướng phát triển NL PC môn Âm nhạc 3.4 (Trang 43)

D. TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC

2.3. Xây dựng kế hoạch đánh giá cho một chủ đề/bài học môn Âm nhạc

2.3.1 Mục đích đánh giá

Sách giáo khoa môn Âm nhạc theo chương trình 2018 được biên soạn theo các chủ đề. Mỗi chủ đề được cấu trúc gồm các phần gắn với các mạch nội dung và có thời lượng từ 3−4 tiết.

Việc xây dựng kế hoạch đánh giá theo chủ đề là yêu cầu bắt buộc, giúp GV nắm bắt được kịp thời mức độ/ hiệu quả hoạt động dạy học, chủ động thực hiện hoạt động

44

này trong suốt học kỳ hoặc năm học. Việc đánh giá chủ đề vừa là đánh giá quá trình, vừa đánh giá kết quả học tập của học sinh trong một giai đoạn ngắn, giúp giáo viên có những nhận xét khách quan về học sinh, ghi nhận sự tiến bộ và kịp thời động viên, khích lệ học sinh. Qua đó, giáo viên sẽ điều chỉnh phương pháp dạy học cũng như hình thức tổ chức các hoạt động cho phù hợp với học sinh để đáp ứng yêu cầu dạy học của từng chủ đề và toàn bộ chương trình môn học.

2.3.2. Nội dung đánh giá

− Đánh giá dựa trên chuẩn yêu cầu cần đạt của chương trình − Đánh giá theo mục tiêu, yêu cầu cần đạt của chủ đề.

− Đánh giá quá trình và kết quả đạt được của học sinh sau mỗi tiết học/ bài/ chủ đề

− Đánh giá phẩm chất, năng lực của học sinh thông qua các hoạt động tập thể, bài tập thực hành, tương tác nhóm. Đánh giá sự tiến bộ của mỗi cá nhân học sinh

− Đánh giá đồng đẳng và tự đánh giá.

2.3.3 Công cụ đánh giá

- Câu hỏi kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh sau chủ đề/ bài học. - Phiếu đánh giá của giáo viên dành cho cá nhân/ nhóm

- Phiếu đánh giá cá nhân (tự đánh giá)

- Phiếu đánh giá đồng đẳng (học sinh đánh giá lẫn nhau)

2.3.4. Ví dụ minh họa chủ đề 7 – Cây gia đình I. Nội dung chủ đề I. Nội dung chủ đề

- Hát: Cây gia đình

- Đọc nhạc: Hát cùng Đô- Rê- Mi- Pha- Son - Nghe nhạc: Bài hát Con chim vành khuyên

- Vận dụng sáng tạo: Trò chơi sắm vai các nhân vật và phối hợp gõ đệm nhạc cụ cho bài hát Cây gia đình; Nghe và cảm thụ giai điệu của mưa.

II. Mục tiêu

45

− Nhớ tên, hát rõ, thuộc lời ca và đúng theo giai điệu bài hát Cây gia đình (nhạc- Quỳnh Hợp; lời: Nguyễn Thị Mai). Hiểu được mối quan hệ gắn bó yêu thương và sự kính trọng của các thành viên trong gia đình.

− Biết hát kết hợp vỗ tay theo nhịp với nhạc đệm; hát và thể hiện được các nhân vật trong gia đình qua trò chơi Sắm vai

− Đọc đúng bài đọc nhạc và cảm nhận được sự tương quan về độ cao giữa các nốt.

− Nghe và cảm thụ bài hát Con chim vành khuyên.

− Biết vận dụng sáng tạo trong các hoạt động trình bày bài hát, cảm thụ âm nhạc, đọc nhạc và trò chơi sắm vai.

2.3.4.1. Câu hỏi, bài tập

Câu 1. Em hãy hát thêm những từ còn thiếu trong bài hát Cây gia đình Hoa ….là mẹ. Quả ngọt là …..

Lá cành là …. Đan che bóng tròn. …..là gốc. Rễ ôm đất lành

Rễ bền gốc vững cây đời…

Câu 2. Hát và gõ đệm theo nhịp bài hát Cây gia đình Câu 3. Biểu diễn bài hát Cây gia đình (bài tập nhóm)

Giáo viên và học sinh cùng thỏa thuận và phân công nhiệm vụ Hát và sắm vai bài

hát Cây gia đình và

Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm.

46 thể hiện cảm xúc

theo ý tưởng mỗi nhóm

Các thành viên thực hiện nhiệm vụ được phân công

Quan sát và đánh giá

Các nhóm trình diễn

Câu 4. Đọc bài đọc nhạc Hát cùng Đô− Rê−Mi−Pha−Son kết hợp gõ đệm hoặc vận động cơ thể.

Câu 5. Trong bài đọc nhạc Hát cùng Đô−Rê−Mi- Pha- Son nốt nhạc nào cao nhất, nốt nhạc nào thấp nhất? Khoanh vào đáp án đúng.

Cao nhất Thấp nhất

47

b. Mi

c. Đô

d. Rê

Câu 6. Lời ca nào trong bài hát Con chim vành khuyên mà em thích nhất. Câu 7. Em hãy nêu những hoạt đông nào em thích nhất trong giờ học

Câu 8. Em hãy viết cảm nhận của mình sau khi học chủ đề Cây gia đình.

2.3.4.2. Xây dựng phiếu đánh giá chủ đề

PHIẾU ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ CỦA GIÁO VIÊN DÀNH CHO CÁ NHÂN

Nội

dung Tiêu chí Chỉ báo hành vi

C (Cần cố gắng) H ( Hoàn thành) T (Hoàn thành tốt) Hát Hát theo giai điệu và lời ca

Hát rõ lời, thuộc lời

Bước đầu hát đúng giai điệu và lời ca Đọc nhạc Đọc theo mẫu âm đơn giản

- Bước đầu đọc được bài đọc nhạc kết hợp gõ đệm hoặc vận động cơ thể. - Biết đọc to, đọc nhỏ bài đọc nhạc theo yêu cầu. - Biết lắng nghe, tương tác cùng bạn/ nhóm khi đọc bài

48 đọc nhạc Nghe nhạc Biết lắng nghe. - Nhớ được một vài hình ảnh trong bài trong hát - Bước đầu nêu được cảm nhận khi nghe bài hát. - Cảm nhận và vỗ/ gõ theo nhịp hoặc vận động theo nhịp điệu âm nhạc Vận dụng – sáng tạo Hát với hình thức phù hợp

-Biết biểu diễn bài hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động theo nhịp điệu.

- Biểu diễn và thể hiện cảm xúc cùng bạn/nhóm

Biết chia sẻ ý kiến cá nhân, lắng nghe ý kiến của bạn/ nhóm khi tham gia biểu diễn

.

PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN (tự đánh giá)

Họ và tên…. Lớp 1……

Em hãy tô màu vào hình nốt nhạc tương ứng với nội dung tự đánh giá bản thân khi tham gia các hoạt động. Trong đó:

Chưa thực hiện được Đã thực hiện được

TT Nội dung đánh giá Tự đánh giá

49

TT Nội dung đánh giá Tự đánh giá

2

Hát kết hợp gõ đệm hoặc kết hợp vận động đơn giản theo nhịp điệu bài hát

3 Đọc được bài đọc nhạc.

5 Thích tham gia các hoạt động tập thể trong giờ học

PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỒNG ĐẲNG

– Em hãy nhờ bạn đánh giá phần thể hiện của bản thân khi tham gia các hoạt động được tổ chức. Trong đó:

Chưa thực hiện được Đã thực hiện được

TT Nội dung đánh giá Bạn đánh giá em

1

Hát kết hợp gõ đệm hoặc kết hợp vận động đơn giản theo nhịp điệu bài hát

2 Lắng nghe ý kiến chia sẻ trong nhóm

3 Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp

4 . Biết phối hợp với các thành viên trong nhóm khi luyện tập

50

PHIẾU ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN VỀ KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHÓM

Giáo viên sẽ đánh giá phần thể hiện tương tác nhóm của học sinh dựa trên các nội dung ở bảng dưới đây. Trong đó, mức 1−2−3 tương đương với : Cần cố gắng (chưa hoàn thành), Đạt ( hoàn thành); Tốt (hoàn thành tốt)

TT Kết quả làm việc nhóm Mức độ Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành Hoàn thành nhiệm vụ được giao.

Phối hợp ăn ý với các bạn trong nhóm.

Biết chia sẻ và hỗ trợ trong nhóm

2.4. Phân tích kết quả đánh giá theo khung năng lực

Hoạt động 3: Tìm hiểu về kết quả đánh giá theo khung năng lực đối với môn Âm nhạc.

Nhiệm vụ của học viên:

− Nghiên cứu tài liệu

− Thảo luận nhóm về: Phân tích kết quả đánh giá theo khung năng lực đối với môn Âm nhạc. Lấy ví dụ một tiêu chí cụ thể về kết quả đánh giá theo khung năng lực học sinh ở một nội dung môn học.

Yêu cầu: Sản phẩm trình trên giấy Ao, máy chiếu+ thuyết trình

Thông tin cho hoạt động 3

Kết quả đánh giá có 2 dạng, đánh giá định tính và đánh giá định lượng.

Đánh giá kết quả môn Âm nhạc là đánh giá định tính, các thông tin thu thập được hàng ngày khi đánh giá thường xuyên trong quá trình học tập, từng tuần, từng tháng, từng giai đoạn, từng lớp tương ứng với nội dung kiến thức được học trong phân phối chương trình.

Trong đánh giá phát triển năng lực HS, GV phải ghi nhận sự tiến bộ của HS thông qua việc thu thập, mô tả, phân tích, giải thích các hành vi đạt được của HS theo các mức độ từ thấp đến cao và đối chiếu nó với các mức độ thuộc các thành phần của mỗi năng lực cần đo (yêu cầu cần đạt của mỗi năng lực trong CT giáo dục phổ thông 2018). Dưới

51

đây là sự cụ thể hóa các công việc đó của người GV khi đánh giá phát triển năng lực HS.

Ví dụ 3: Hãy biểu diễn theo nhóm (cá nhân) bài hát yêu thích đã học (lớp 1) Yêu cầu cần đạt là: Biểu diễn bài hát kết hợp gõ đệm/vận động theo nhịp điệu đơn giản với hình thức cá nhân/ cặp đôi/ nhóm.

Để biểu diễn được bài hát, yêu cầu HS phải thuộc bài hát, biết hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động đơn giản. Nếu học sinh chỉ thực hiện một trong 3 cách: hát/gõ đệm/ vận động theo nhịp điệu thì khi đó năng lực học sinh đạt ở mức 1 (M1)

Năng lực M1 M2 M3

Tiêu chí Biểu diễn với hình thức phù

hợp

– Bước đầu biết tham gia biểu diễn cùng bạn (thực hiện ở mức độ đơn giản).

– Tham gia biểu diễn cùng bạn/ nhóm bạn. Bước đầu biết thể hiện cảm xúc/ gõ đệm/ vận động đơn giản khi tham gia biểu diễn – Nêu ý tưởng cá nhân về cách trình diễn theo hình thức phù hợp - Có ý tưởng sáng tạo khi tham gia biểu diễn

- Biết thể hiện cảm xúc/ gõ đệm/ vận động theo nhịp điệu bài hát/ bản nhạc khi tham gia biểu diễn.

Thu thập bằng chứng về sự tiến bộ của HS

Có nhiều dạng bằng chứng chứng minh cho sự phát triển năng lực của người học như điểm số bài kiểm tra, thành tích học tập, thái độ học tập, động lực, sở thích, chiến lược học tập, mức độ thực hiện hành vi…của người học. Tuy nhiên, với một số dạng bằng chứng như kết quả kiểm tra ngắn, tương tác nhóm nhóm, quan sát hành vi, bài tập thực hành…, GV phải vận dụng kinh nghiệm chuyên môn để nhận đinh kết quả đó của HS (đánh giá bằng nhận xét). Vì thế, công cụ giúp tường minh hóa quá trình thu thập

chứng cứ để tăng cường tính khách quan hóa trong đánh giá sự tiến bộ của HS là Rubric. Theo đó, Rubric này sẽ thể hiện rõ quy tắc cho điểm hoặc mã hóa chất lượng hành vi có thể quan sát được của người học, nó bao gồm các chỉ số hành vi và tập hợp các tiêu chí

52

chất lượng về các hành vi đó1. Như vậy, căn cứ vào Rubric, GV sẽ sử dụng nó làm tham

chiếu để thu thập các bằng chứng về sự tiến bộ của HS. Để thiết lập được Rubric này, GV cần:

- Quyết định những kiểu hành vi nào và bao nhiêu hành vi là đủ để rút ra kết luận về sự phát triển năng lực.

- Thiết lập khung đánh giá sự phát triển năng lực. Khung này GV căn cứ vào các thành tố của năng lực và yêu cầu cần đạt của nó (đã được xác định trong CT giáo dục phổ thông tổng thể) và các kiểu hành vi đã xác định theo yêu cầu trên để có một khung đánh giá sự phát triển năng lực (minh họa ở bảng 1);

- Thiết lập Rubric tham chiếu để thu thập bằng chứng. Trên cơ sở các hành vi trong khung năng lực, GV sẽ phải xác định rõ mức độ đạt được cho mỗi hành vi (tiêu chí chất lượng hành vi) dựa trên của yêu cần đạt của năng lực đã được xác định sẵn trong CT giáo dục phổ thông tổng thể 2018

2.4.1. Phân tích kết quả đánh giá năng lực học sinh nội dung Đọc nhạc

Ví dụ

Bảng 1: Rubric tham chiếu để thu thập bằng chứng cho sự tiến bộ của HS thông qua một số hành vi của thành phần năng lực thể hiện âm nhạc – nội dung đọc nhạc

Năng lực thành phần Tiêu chí, các chỉ báo hành vi Tiêu chí Chỉ báo hành vi cụ thể Thể hiện âm nhạc. Đọc đúng cao độ, trường độ - Gọi đúng tên nốt - Nhớ tên nốt - Đọc đúng cao độ nốt nhạc - Đọc đúng trường độ nốt nhạc

- Đọc theo mẫu âm/ bài đọc nhạc đơn giản - Đọc kết hợp gõ đệm theo mẫu âm/ bài đọc nhạc đơn giản

Rubric trên đây được sử dụng như là một công cụ làm tham chiếu cho mức độ

đạt được mỗi chỉ báo hành vi của HS. Tại mỗi mức độ đạt được đó sẽ là minh chứng giúp GV thu thập được thể hiện ở bảng sau:

1 Nguyễn Lộc (chủ biên), Phương pháp, kĩ thuật xây dựng chuẩn đánh giá năng lực đọc hiểu và năng lực giải

53

Bảng 2: Minh chứng cho sự tiến bộ của HS thông qua một số hành vi của năng lực thể hiện âm nhạc

Mức độ Các tiêu chí đạt được Đánh giá

Mức 1 Chưa thực thiện được hầu hết các chỉ báo, cần sự hỗ trợ của giáo viên.

Chưa hoàn thành Mức 2 Thực hiện được hầu hết chỉ báo hành

vi, đôi lúc vẫn cần sự hỗ trợ của GV

Hoàn thành Mức 3 Thực hiện tốt, thuần thục các chỉ báo

hành vi

Hoàn thành tốt

2.4.2. Phân tích, giải thích bằng chứng

Mỗi năng lực chung thường được phát triển từ nhiều môn học/ lĩnh vực khác nhau, trong đó mỗi môn học/ lĩnh vực có thể phát triển một số thành tố, hành vi cụ thể được quy định ở cấu trúc năng lực đó. Trong tài liệu chỉ đề cập đến việc phân tích, giải thích sự tiến bộ của HS ở đánh giá trên lớp với môn âm nhạc. Do đó, để giải thích cho sự tiến bộ của HS, GV có thể tiến hành như sau:

- Thu thập bằng chứng thông qua sản phẩm học tập và quan sát các hành vi của HS (những gì HS nói: mô tả cảm xúc, trình bày ý tưởng về tiết mục biểu diễn…Kể lại câu chuyện theo cách hiểu cá nhân. Làm: mô phỏng âm thanh, giai điệu, hát…trình diễn nhóm, cá nhân, cặp đôi), trên cơ sở sử dụng Rubric đã thiết kế làm tham chiếu (đánh dấu những gì quan sát được- minh họa ở bảng 2)

VD 2: Đánh giá năng lực đạt được của học sinh lớp 1, nội dung Đọc nhạc

Bảng 3: PHIẾU ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN DÀNH CHO CÁ NHÂN GIỮA KÌ 1 Họ và tên: Nguyễn Văn A

Lớp: 1 Năng lực thành phần Tiêu chí Chỉ báo M1 Cần cố gắng (Chưa hoàn thành) M2 Đạt (Hoàn thành ) M3 Tốt (Hoàn thành tốt) Thể hiện âm nhạc Đọc đúng cao độ, trường độ - Gọi đúng tên nốt x - Nhớ tên nốt x - Đọc đúng cao độ bài đọc nhạc x

54 - Đọc đúng trường độ bài đọc nhạc x - Đọc theo mẫu âm x Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc Phân biệt được sự khác nhau trong từng thuộc tính âm thanh

Phân biệt được âm thanh cao- thấp; dài- ngắn; to-nhỏ. x Biết vận động đơn giản kết hợp đọc nhạc? (em xem lại) Cảm nhận và thể hiện được vận động/ gõ đệm phù hợp với nhịp điệu bài hát/ bài nghe… x Đọc to, đọc nhỏ, nhanh - chậm bài đọc nhạc. x Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc Biểu diễn với hình thức phù hợp Đọc và sáng tạo theo ý tưởng cá nhân/ nhóm? Biểu diễn chính xác và truyền cảm các bài/ nội dung đã học Biết ứng tác âm nhạc x Biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến /phương án mới cùng nhóm x

55 Biết phối hợp thể ý tưởng mới cùng bạn/ nhóm khi biểu diễn các nội dung đã học.

x

Tổng kết: M1: Cần cố gắng

Bảng 4: PHIẾU ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN DÀNH CHO CÁ NHÂN CUỐI KÌ 1 Họ và tên: Nguyễn Văn A

Lớp: 1 Năng lực thành phần Tiêu chí Chỉ báo Cần cố gắng (Chưa hoàn thành) Đạt (Hoàn thành ) Tốt (Hoàn thành tốt) Thể hiện âm nhạc Đọc đúng cao độ, trường độ - Gọi đúng tên nốt x -Nhớ tên nốt x - Đọc đúng cao độ bài đọc nhạc x - Đọc đúng trường độ bài đọc nhạc x - Đọc theo mẫu âm

Một phần của tài liệu Kiểm tra đánh giá học sinh theo hướng phát triển NL PC môn Âm nhạc 3.4 (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)