Trường Tiểu học ………… Thứ ngày tháng năm 2020
Giáo viên: ………. Kế hoạch bài dạy
Lớp: 1 Môn: Âm nhạc
Tuần: Tiết:
CHỦ ĐỀ 1
ĐỌC NHẠC: BẬC THANG ĐÔ − RÊ − MI
I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:
− Học sinh biết đọc tên 3 nốt nhạc Đô, Rê, Mi − Học sinh biết đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay 2. Kĩ năng:
− Học sinh có kỹ năng nghe nhạc, thẩm âm: thông qua hoạt động Nghe giai điệu đoán tên nốt nhạc và đọc được cao độ nốt nhạc − Có kỹ năng biểu diễn tự tin, hồn nhiên trước tập thể
78
− Rèn kỹ năng giao tiếp, diễn đạt: biết thể hiện thế mạnh của mình, biết nêu ý kiến và mong muốn (thực hiện hoạt động mà con tự tin nhất).
3. Thái độ:
− Yêu thích môn học, muốn vận dụng vào cuộc sống hàng ngày − Phát triển niềm yêu thích với âm nhạc, thích khám phá các nốt nhạc 4. Phát triển năng lực, phẩm chất:
− Tự học, giải quyết vấn đề: Làm việc cá nhân
− Hợp tác; Đoàn kết, yêu thương: Hoạt động nhóm, biểu diễn cùng tập thể − Tự tin: Hoạt động giao lưu, biểu diễn
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN 1. Giáo viên: Đàn, máy tính, máy chiếu 2. Học sinh: Sách Âm nhạc, nhạc cụ gõ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC CÁC HĐ Đánh giá Thiết bị, đồ
dùng dạy học HĐ của giáo viên HĐ của học sinh
Hoạt động: Khởi động Mục tiêu: HS nhận biết
− GV chuẩn bị 3 bông hoa có tay cầm: bông thứ nhất: mặt trước ghi
− HS thực hiện − HS nhận biết được âm thanh cao
Máy chiếu, đàn, dụng cụ
79 được âm thanh cao thấp và
biết đọc 3 nốt Đô, Rê, Mi
tên “Là” mặt sau ghi nốt “Đô”, bông thứ hai” mặt trước ghi “La” mặt sau ghi “Rê”, bông thứ ba: mặt trước ghi “Lá” mặt sau ghi “Mi”. Chọn 3 bạn có chiều cao khác nhau lên chơi: 1 bạn cao nhất, 1 bạn cao vừa và 1 bạn thấp nhất. GV trao các bông hoa tương ứng cho các bạn đứng theo thứ tự từ thấp đến cao là: Là, La, Lá.
− GV đàn giai điệu cho cả lớp hát: Là La Lá − Lá La − Là từ 2 − 3 lần − Hỏi: Con thấy bạn nào cao nhất, bạn nào cao vừa và bạn nào thấp nhất?
− GV đặt tên mới cho 3 bạn Là, La, Lá là Đồ, Rê, Mi => 3 bạn xoay mặt bông hoa ghi tên nốt Đô, Rê, Mi
− GV dẫn vào bài mới: Đọc nhạc: Bậc thang Đô − Rê − Mi
− Bạn Lá cao nhất, bạn La cao vừa và bạn Là thấp nhất.
− HS nhớ tên mới của 3 bạn và đọc đúng cao độ
thấp, tương ứng với 3 nốt nhạc Đô − Rê − Mi
80 Hoạt động: Khám phá
Mục tiêu: HS biết đọc cao độ 3 nốt Đô Rê Mi, biết phân biệt âm thanh cao, thấp, dài, ngắn
− GV hướng dẫn cả lớp chơi trò Hỏi − Đáp
Luật chơi: Cả lớp hỏi theo tiết tấu: Bạn tên gì? − bạn cầm nốt nhạc trả lời theo tiết tấu: Tôi tên Đô − cả lớp đồng thanh đọc tên bạn: ĐÔ. Trò chơi tiếp tục với nốt Rê, Mi − GV hỏi: bạn nào cao nhất? Bạn nào thấp nhất
− GV đệm đàn cho cả lớp cùng hát giai điệu Đô, Rê, Mi đi lên và đi xuống 2−3 lần.
− GV tiếp tục hướng dẫn trò chơi Hỏi − Đáp lần 2: 3 bạn Đô, Rê, Mi đổi vị trí cho nhau: bạn nốt Mi hỏi: Tôi tên gì − cả lớp đồn thanh đáp: Bạn tên Mi... trò chơi tiếp tục với nốt Đô, Rê.
Đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay
− HS cùng chơi trò Hỏi − Đáp − Bạn Mi cao nhất, bạn Đô thấp nhất − HS thực hiện − Lần chơi thứ hai: các bạn chơi hỏi, cả lớp trả lời đúng tên nốt của bạn.
− HS nhận biết đúng 3 nốt nhạc Đô Rê Mi, biết nốt nào cao nhất, nốt nào thấp nhất
Đàn, máy chiếu
81 − Hướng dẫn HS đọc 3 nốt Đô Rê Mi theo kí hiệu bàn tay
− GV hỏi: Con đã được học mấy nốt nhạc? Đó là những nốt nhạc nào? Nốt nào thấp nhất, nốt nào cao nhất?
− GV yêu cầu HS qaun sát và lắng nghe: GV đàn và đọc cao độ 3 nốt với âm thanh to, nhỏ khác nhau => Hỏi: con thấy cô đọc nốt nào to hơn? Nốt nào nhỏ hơn?
− GV đàn cao độ 3 nốt Đô, Rê, Mi với độ dài khác nhau => Hỏi: con thấy nốt nào cô đọc nhanh hơn? nốt nào ngân dài hơn?
Nghe giai điệu đoán cao độ nốt nhạc
− GV đàn cao độ nốt nhạc bất kì trong quãng 3 nốt Đô, Rê, Mi để HS đoán
− HS đọc 3 nốt theo kí hiệu bàn tay từ thấp lên cao dần
− Con được học 3 nốt Đô, Rê, Mi; nốt Đô thấp nhất, nốt Mi cao nhất
− HS nghe cao độ của đàn và đoán tên nốt nhạc − HS trả lời
− HS trả lời
− HS nghe cao độ trên đàn và đoán tên nốt − HS nghe và đoán được
− HS biết đọc 3 nốt nhạc Đô Rê Mi theo kí hiệu bàn tay
− HS nhận biết được âm thanh to, nhỏ − HS biết phân biệt nốt có trường độ ngắn hơn và nốt có trường độ dài hơn
82 − GV đàn giai điệu từng câu trong bài “Bậc thang Đô − Rê − Mi” để HS nghe và đoán
− Hỏi: Con hãy nhắc lại tên các nốt nhạc trong bài “Bậc thang Đô − Rê − Mi”?
− Trong bài đọc nhạc, những nốt nào được nhắc lại nhiều lần?
cao độ của bài tập đọc nhạc − Đó là các nốt Đô, Rê, Mi − Nốt Đô và nốt Mi Hoạt động: Luyện tập Mục tiêu: HS luyện tập đọc cao độ 3 nốt nhạc Đồ, Rê, Mi kết hợp những hình thức đã được học ở hoạt động Khám phá
− GV cho HS luyện tập đọc cao độ bài “Bậc thang Đô − Rê − Mi” kết hợp các hình thức khác nhau − Hình thức nào dễ, HS làm tốt thì cho HS thực hiện nhanh
− Hình thức nào còn hơi khó với HS thì GV tập trung hướng dẫn cho HS tự tin thực hiện
− HS luyện tập Máy chiếu, đàn 12’ Hoạt động: Vận dụng − Sáng tạo Mục tiêu: HS nhận biết được âm thanh to − nhỏ,
Thể hiện giọng nói to − nhỏ
− GV cho HS xem 1 đoạn clip có 2 nhân vật đối thoại với nhau là bác
gấu đen và bạn thỏ nâu => con thấy − Bác gấu đen có giọng − HS nhận biết
Máy chiếu, đàn
83 biết thể hiện tự tin, hồn
nhiên trước tập thể. HS có thể vận dụng những gì được học để thể hiện theo sáng tạo của bản thân.
giọng nói của bác gấu đen và bạn thỏ nâu khác nhau như thế nào? − GV mời 2 bạn lên đóng vai bác gấu và thỏ nâu để thể hiện giọng nói to − nhỏ − GV mời HS khác nhận xét bạn Trò chơi: Đọc to − đọc nhỏ − GV đưa các nốt nhạc có hình dáng to nhỏ khác nhau lên màn hình, chỉ cho HS đọc đúng Đọc nhạc và thể hiện to − nhỏ theo ý thích − GV chiếu bài đọc nhạc “Bậc thang Đô − Rê − Mi” lên màn hình
nói rất to còn bạn thỏ nâu nói rất nhỏ
− 2 HS lên thể hiện
− HS nhận xét phần thể hiện của 2 bạn: bạn đã thể hiện được giọng nói to của bác gấu đen chưa?... − HS đọc to − nhỏ theo đúng hình dáng nốt nhạc. VD: hình nốt Đô to thì đọc to, hình nốt Đô nhỏ thì đọc nhỏ − Từng nhóm HS xung phong lên biểu diễn, thể hiện bài đọc nhạc với sắc
được âm thanh to − nhỏ qua giọng nói của nhân vật − HS thể hiện được giọng nói To − nhỏ phù hợp với nhân vật mà mình sắm vai − HS phản xạ đúng, biết đọc to − nhỏ qua hình dáng khác nhau của nốt nhạc
84 − GV mời từng nhóm 3 − 5 bạn lên biểu diễn, khuyến khích HS đọc to − nhỏ theo ý thích
− GV hỏi: Qua hoạt động vừa rồi con biết thêm được điều gì?
thái to − nhỏ theo ý thích − Con biết phân biệt âm thanh to − nhỏ qua việc thể hiện các nốt nhạc và âm thanh trong cuộc sống
− HS được tự do thể hiện âm thanh to − nhỏ theo ý thích qua bài đọc nhạc
1’ Hoạt động: Củng cố
Mục tiêu: HS có thái độ tích cực đối với môn học
− GV yêu cầu HS nhắc lại tên bài học ngày hôm nay
+ Tên bài
+ Các hoạt động con đã được thực hiện trong bài học
+ Con thích hoạt động nào nhất? Vì sao? − HS thực hiện và trả lời câu hỏi Máy chiếu 1’ Hoạt động: Định hướng học tập tiếp theo
Mục tiêu: Giúp HS chuẩn bị tốt cho tiết học sau
− GV dặn HS lắng nghe những âm thanh xung quanh mình để nhận biết được các âm thanh to − nhỏ (tiếng trống trường, tiếng chim hót...)
− Dặn HS chuẩn bị trước bài học sau
85
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. ARC (2014), “The difference between assessment and evaluation”, Academic Resource Center, Duke University, Durham, NC 27708, American.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ giáo dục trung học (2014), Tài liệu tập huấn đổi mới
kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực học sinh các môn học, Hà Nội.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), V/v hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn về đổi mới
phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá; tổ chức và quản lí các hoạt động chuyên môn của trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng,
Công văn số 5555/BGDĐT–GDThH, ngày 08/10/2014.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT–BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông môn Lịch sử và
Địa lí (cấp Tiểu học), Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT–BGDĐT ngày
26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
6. Công văn 8773/BGDĐT–GDTrH ngày 30/12/2010 của Bộ GDĐT về hướng dẫn biên soạn đề kiểm tra.
7. Công văn số 4612/BGDĐT–GDTrH ngày 03/10/2017 của Bộ GDĐT về việc hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục phổ thông hiện hành theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất học sinh từ năm học 2017–2018
8. Nguyễn Văn Cường, B. Meier (2015), Lí luận dạy học hiện đại, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, Hà Nội.
9. Dự thảo Thông tư đánh giá học sinh tiểu học;
10. Đỗ Xuân Thảo- Nguyễn Hữu Hợp (2019)Chương trình Giáo dục Phổ thông cấp Tiểu học và Dạy học phát triển năng lực học sinh tiểu học, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội
11. Herried, C.F (1994), Case studies In Science: A novel Method for science Education, Journal of College Science Teaching, p.221–229
12. Nguyễn Công Khanh (chủ biên), Đào Thị Oanh (2019), Giáo trình Kiểm tra đánh
giá trong giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội
13. Nguyễn Lộc (chủ biên) (2016), Phương pháp, kĩ thuật xây dựng chuẩn đánh giá năng lực đọc hiểu và năng lực giải quyết vấn đề, Nhà xuất bản Giáo dục Việt nam,
Hà Nội.
14. McMillan J. H. (2000), Đánh giá trong lớp học – những nguyên tắc và thực tiễn
86
15. Merry, Robert W (1954), “Preparation to teach a case”, In The Case Method at the
Harvard Business School. (ed.) McNair, M.P with A.C. Hersum. New York:
McGraw–Hill, USA.
16. Nikko, A J. (2000), Educational assessment of student, upper Saddle River, NJ Prentice Hall.
17. Lee Pil (2011), Mô–đun đánh giá dạy học tích cực (Tài liệu tập huấn), VVOB. 18. Popham W. J. (1998), Classroom assessment: what teachers need to know, Allyn
& Bacon, USA.
19. Nguyễn Thị Lan Phương (Chủ biên, 2016), Chương trình tiếp cận năng lực và đánh giá năng lực người học, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
20. Trần Thị Tuyết Oanh (2009), Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, Hà Nội.
21. Tài liệu Hỏi–Đáp về đánh giá học sinh tiểu học (Theo Văn bản số 03/VBHN– GDĐT hợp nhất Thông tư 22/2016 và Thông tư 30/2014 ban hành Quy định đánh giá học sinh tiểu học), Hoàng Mai Lê, Xuân Thị Nguyệt Hà, Nguyễn Đức Mạnh; 22. Đinh Thị Kim Thoa, Nguyễn Thị Ngọc Bích, Sái Công Hồng (2013), Các kĩ thuật
đánh giá trong lớp học, kinh nghiệm quốc tế và đề xuất áp dụng cho bậc học phổ thông ở Việt Nam, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
23. Thông tư số 30/2014/TT–BGDĐT ngày 28/8/2014 của Bộ GDĐT Quy định đánh giá học sinh tiểu học;
24. Thông tư số 22/2016/TT– BGDĐT ngày 22/9/2016 của Bộ GDĐT sửa đổi, bổ sung một số điều quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 30/2014/TT–BGDĐT ngày 28/8/2014.
25. Phạm Hồng Tung, Nguyễn Viết Thịnh (Đồng Chủ biên), Phan Ngọc Huyền, Nguyễn Thị Thu Thủy, Đỗ Thị Minh Đức, Ngô Thị Hải Yến, Kiều Văn Hoan (2019), Hướng dẫn dạy học môn Lịch sử và Địa lí Tiểu học theo chương trình giáo
dục phổ thông mới, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, Hà Nội.
26. Văn bản số 03/VBHN–BGDĐT hợp nhất Thông tư số 22/2016/TT–BGDĐT ngày 22/9/2016 của Bộ GDĐT sửa đổi, bổ sung một số điều quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 30/2014/TT– BGDĐT ngày 28/8/2014. 27. Phan Thị Hồng Vinh, Trần Thị Tuyết Oanh, Từ Đức Văn, Vũ Lệ Hoa, Nguyễn Thị
Tình, Trịnh Thúy Giang, Nguyễn Thị Thanh Hồng (2017), Giáo trình Giáo dục học, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, Hà Nội.