III. Các hoạt động dạy học Thờ
1. Giới thiệu bài 2 Bài mớ
2. Bài mới
nước.
- GV yêu cầu HS quan sát 2 chiếc cốc thủy tinh vừa đổ nước lọc và sữa vào. + Cốc nào đựng nước, cốc nào đựng sữa?
+ Làm thế nào, bạn biết điều đó?
+ Em có nhận xét gì về màu, mùi, vị của nước?
- Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét các ý kiến của HS.
* Hoạt động 2: Nước không có hình dạng nhất định chảy lan ra mọi phía.
- GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm và tự phát hiện ra tính chất của nước. - Yêu cầu HS chuẩn bị chai, lọ, hộp bằng thủy tinh, nước, tấm kính và khay đựng nước.
- Yêu cầu các nhóm cử 1 HS đọc phần thí nghiệm 1, 2 trang 43 SGK, 1 HS thực hiện, HS khác quan sát và TLCH: + Nước có hình gì?
+ Nước chảy như thế nào?
- GV nhận xét các ý kiến của HS.
* Hoạt động 3: Nước thấm qua một số vật và hòa tan một số chất.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Khi vô ý làm đổ mực, nước ra bàn em thường làm thế nào?
+ Tại sao người ta lại dùng vải để lọc nước mà không lo nước thấm hết vào vải?
+ Làm thế nào để biết một chất có hòa
- Quan sát.
+ HS chỉ trực tiếp vào cốc.
+ Vì khi nhìn vào cốc nước thì trong suốt, nhìn thấy rất rõ cái thìa, còn cốc sữa có màu trắng đục nên không nhìn rõ cái thìa trong cốc. Khi nếm từng cốc, cốc không có mùi là cốc nước; cốc có mùi thơm, béo là cốc sữa. + Nước không có màu, không có mùi, không có vị gì.
- Tiến hành làm thí nghiệm. - Làm thí nghiệm.
- Thực hiện.
+ Nước có hình dạng của chai, lọ, hộp, vật chứa nước.
+ Nước chảy từ trên cao xuống, chảy tràn ra mọi phía.
- Trả lời:
+ Em lấy giẻ, giấy thấm, khăn lau để thấm nước.
+ Vì mảnh vải chỉ thấm được một lượng nước nhất định. Nước có thể chảy qua những lỗ nhỏ giữa các sợi vải, còn các chất bẩn khác bị giữ lại trên mặt vải. + Ta cho chất đó vào trong cốc
3’
tan hay không trong nước?
- GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm 3, 4 trang 43 SGK.
- Yêu cầu 4 HS lên làm thí nghiệm trước lớp.
- Hỏi: Sau khi làm thí nghiệm em có nhận xét gì?
- Qua hai thí nghiệm trên em có nhận xét gì về tính chất của nước?
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau Ba thể của nước.
nước, dùng thìa khuấy đều lên sẽ biết được chất đó có tan trong nước hay không.
- Làm thí nghiệm.
- 1 HS rót nước vào khay và 3 HS lần lượt dùng vải, bông, giấy thấm để thấm nước.
- Em thấy vải, bông, giấy là những vật có thể thấm nước. - Nước có thể thấm qua một số vật và hòa tan một số chất. - Đọc. Tuần 11 Thứ ba ngày 19 tháng 11 năm 2019
BÀI 21: BA THỂ CỦA NƯỚCI. Mục tiêu I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nêu được nước tồn tại ở ba thể: lỏng, khí, rắn.
2. Kĩ năng
- Làm thí nghiệm về sự chuyển thể của nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại.
3. Thái độ
- Hiểu, vẽ và trình bày được sơ đồ sự chuyển thể của nước.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Hình minh họa SGK. Dụng cụ thí nghiệm. - Học sinh: SGK Khoa học.
III. Các hoạt động dạy họcThời Thời
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
2’ 1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng TLCH:
+ Em hãy nêu tính chất của nước?
30’
+ Theo em nước tồn tại ở những dạng nào? Cho ví dụ?
- GV nhận xét, tuyên dương. - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
2. Bài mới
* Hoạt động 1: Chuyển nước ở thể lỏng thành thể khí và ngược lại.
- GV hỏi:
+ Hãy mô tả những gì em nhìn thấy ở hình vẽ số 1 và số 2?
+ Hình vẽ số 1 và 2 cho thấy nước ở thể nào?
+ Hãy lấy một ví dụ về nước ở thể lỏng?
- Yêu cầu HS nhận xét khi GV dùng khăn ướt lau bảng.
- GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm, quan sát và nói lên hiện tượng:
+ Đổ nước nóng vào cốc.
+ Úp đĩa lên mặt cốc nước nóng khoảng vài phút rồi nhấc đĩa ra.
- Qua hai hiện tượng trên em có nhận xét gì?
- GV kết luận.
- Hỏi: + Vậy nước trên mặt bảng đã biến đi đâu mất?
+ Nước ở quần áo ướt đã đi đâu?
+ Em hãy nêu những hiện tượng nào chứng tỏ nước từ thể lỏng chuyển sang
- Trả lời:
+ Hình 1, vẽ một thác nước đang chảy mạnh từ trên cao xuống. Hình 2, vẽ trời đang mưa, ta nhìn thấy những giọt nước mưa và bạn nhỏ có thể hứng được mưa. + Nước ở thể lỏng.
+ Nước mưa, nước giếng, nước máy, nước biển, nước sông, nước ao,...
- Khi dùng khăn ướt lau bảng em thấy mặt bảng ướt, có nước nhưng chỉ một lúc sau mặt bảng lại khô ngay.
- Tiến hành làm thí nghiệm và nêu hiện tượng:
+ Khi đổ nước nóng vào cốc ta thấy có khói mỏng bay lên. Đó là hơi nước bốc lên.
+ Quan sát mặt đĩa, ta thấy có rất nhiều hạt nước đọng trên mặt đĩa. Đó là do hơi nước ngưng tụ lại thành nước
- Nước có thể chuyển từ thể lỏng sang thể hơi và từ thể hơi sang thể lỏng.
+ Biến thành hơi nước bay vào không khí mà mắt thường chúng ta không nhìn thấy được.
+ Đã bốc hơi vào không khí làm cho quần áo khô.
+ Nồi cơm sôi, cốc nước nóng, sương mù, mặt ao, hồ, dưới
thể khí?
* Hoạt động 2: Nước chuyển từ thể lỏng sang thể rắn và ngược lại.
- GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm, đọc thí nghiệm, quan sát hình vẽ và TLCH:
+ Nước lúc đầu trong khay ở thể gì? + Nước trong khay đã biến thành thể gì?
+ Hiện tượng đó gọi là gì?
+ Nêu nhận xét về hiện tượng này?
- GV nhận xét các ý kiến của HS.
- Hỏi: Em còn thấy ví dụ nào chứng tỏ nước tồn tại ở thể rắn?
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm nước từ thể rắn chuyển sang thể lỏng.
+ Nước đá chuyển thành thể gì? + Tại sao có hiện tượng đó?
+ Em có nhận xét gì về hiện tượng này?
- GV kết luận.
* Hoạt động 3: Sơ đồ sự chuyển thể của nước.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Nước tồn tại ở những thể nào?
+ Nước và các thể đó có tính chất chung và riêng như thế nào?
- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước, sau đó gọi HS lên chỉ vào sơ đồ trên bảng và trình bày sự chuyển thể của nước ở những điều kiện nhất định.
nắng,...
- Quan sát và trả lời: + Ở thể lỏng.
+ Thành cục( Thể rắn ).
+ Hiện tượng đó gọi là đông đặc. + Nước từ thể lỏng chuyển sang thể rắn ở nhiệt độ thấp. Nước có hình dạng như khuôn của khay làm đá.
- Băng ở Bắc Cực, tuyết ở Nhật Bản, Nga, Anh,...
- Làm thí nghiệm. + Thể lỏng.
+ Là do nhiệt độ ở ngoài lớn hơn trong tủ lạnh nên đá tan ra thành nước.
+ Nước chuyển từ thể rắn sang thể lỏng khi nhiệt độ bên ngoài cao hơn.
- Trả lời:
+ Thể rắn, thể lỏng, thể khí. + Nước 3 thể đều trong suốt, không có màu, không có mùi, không có vị. Nước ở thể lỏng và thể khí không có hình dạng nhất định. Nước ở thể rắn có hình dạng nhất định.
- Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước vào vở.
3’
- GV nhận xét, tuyên dương. - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau Mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra?
Bay hơi Ngưng tụ
Nóng chảy Đông đặc RẮN
Thứ năm ngày 21 tháng 11 năm 2019
BÀI 22: MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ?MƯA TỪ ĐÂU RA ? MƯA TỪ ĐÂU RA ?
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Biết mây, mưa là sự chuyển thể của nước trong tự nhiên.
2. Kĩ năng
- Hiểu được vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên và sự tạo thành tuyết.
3. Thái độ
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường nước tự nhiên xung quanh mình.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Hình minh họa SGK. - Học sinh: SGK Khoa học.