Thị trường nhập khẩu

Một phần của tài liệu CHUYÊN đề THỰC tập đề tài hoàn thiện hoạt động nhập khẩu dược phẩm tại công ty TNHH made việt (Trang 41 - 42)

5. Kết cấu của chuyên đề

2.3.3. Thị trường nhập khẩu

Bảng 2.3 dưới đây thể hiện cơ cấu thị tường nhập khẩu của Công ty TNHH Made Việt giai đoạn 2017- 2019.

Bảng 2.3: Thị trường nhập khẩu của công ty ( 2017- 2019)

Quốc gia

Pháp Mỹ Nhật

Hàn Tây Ban Nha

Ấn Độ

Tổng

3

Nguồn: bộ phận kế toán

Trong 03 năm hoạt động, công ty đã hợp tác với nhiều nhà máy sản xuất dược phẩm tại nhiều quốc gia trên thế giới, việc đó giúp cho việc lựa chọn nhà cung cấp sản phẩm ở từng quốc gia, khu vực linh hoạt phù hợp với yêu cầu về chất lượng và chi phí vốn mà công ty mong muốn, về cả mức độ am hiểu luật pháp và nhất là quy định của Bộ Y tế tại Việt Nam với các phẩm nhập khẩu, về thế mạnh từng nhà cung cấp, từng thị tường, cũng như nhu cầu của khách hàng.

Năm 2017, năm đầu tiên hoạt động công ty đã hợp tác với các đối tác ở 3 nước: Pháp, Mỹ và Nhật. Trong đó dòng sản phẩm thực phẩm chức năng tăng cường sức đề kháng của Pháp chiếm tỷ lệ lớn nhất với 52,89% và Mỹ chiếm 29,70% cho mặt hàng canxi.

Năm 2018, tỷ trọng nhập khẩu từ Pháp giảm 13,06% so với năm 2017, do sau 1 năm hoạt động công ty hợp tác với các nhà máy khác tại nhiều quốc gia, công tác đăng ký công bố sản phẩm ở các nước khác bổ sung nhiều mặt hàng nhập khẩu từ nhiều nước khác nhau. Hai thị trường Mỹ và Tây Ban Nha cũng có tỷ trọng nhập khẩu cao lần lượt là 23,46% và 17,70%.

Đến cuối năm 2019, công ty đã nhập khẩu hàng từ 6 quốc gia khác nhau trên thế giới, đây đều là những quốc gia có thế mạnh về tiến bộ khoa học kỹ thuật. Pháp vẫn là quốc gia có giá trị nhập khẩu nhiều nhất, chiếm gần 35% . Có thể thấy rằng, năm 2019 không có thay đổi nhiều so với năm 2018, công ty chỉ tập trung tăng số lượng và giá trị của các đơn hàng.

Một phần của tài liệu CHUYÊN đề THỰC tập đề tài hoàn thiện hoạt động nhập khẩu dược phẩm tại công ty TNHH made việt (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(65 trang)
w