BH  AD nên BH  AB Tương tự CKAC

Một phần của tài liệu Giáo án dạy thêm toán lớp 7 tập 2 (Trang 72 - 74)

- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.

a) BH  AD nên BH  AB Tương tự CKAC

Tương tự CKAC Vậy BHCKABAC b) Tương tự BHBD CKCD vậy BHCKBDDCBC Bài 3: Cho hình vẽ bên.

Hãy so sánh các độ dài AB, AC, AD, AE

? Xuất phát từ điểm A thì AB, AC, AD, AE gọi là gì?

GV: Trong các đoạn thẳng đó đoạn thẳng nào ngắn nhất vì sao?.

? Làm thế nào để so sánh AC, AD, AE? ? Hãy so sánh.

GV nhận xét.

Bài 3

ABAC (đường vuông góc ngắn hơn đường xiên)

Vì C nằm giữa hai điểm B và D, D nằm giữa hai điểm C và D nên:

BCBDBEACADAE (quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu của chúng) ABACADAE

Bài 4: Chứng minh rằng nếu một tam giác vuông có một góc nhọn bằng 300 thì cạnh góc vuông đối diện với nó bằng nửa cạnh

KH H A C B D C B A D E

huyền.

GV yêu cầu HS vẽ hình.

GV: yêu cầu HS lên bảng ghi GT, Kl của bài toán.

GV hướng dẫn:

- Tam giác ABC có Aˆ90 ; Bˆ 30 cần chứng minh: AC 1BC

2

- Trên BC lấy điểm D sao cho CDCA - Chứng minh tam giác ACD đều.

Tam giác ABD cân. - Do đó: 1

2

ACBC

Xét tam giác ABC có Aˆ90 ;Bˆ 30 Cần chứng minh: AC 1BC

2

Trên BC lấy điểm D sao cho CDCA Tam giác ACD còn có: C 60

ADACCD

Tam giác ABD có B 30 ; BAD 30 nên là tam giác cân

suy raADBD . Do đó: AC = 1 2BC

Bài tập về nhà:

Sử dụng quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu để chứng minh bài toán sau: Cho tam giác ABC cân tại A, kẻ AH BC (HBC)

Chứng minh rằngHBHC .

TIẾT 3. Bài tập tổng hợp

Mục tiêu:

- Ôn tập quan hệ góc và cạnh đối diện, giữa đường vuông góc và đường xiên, quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu của nó

- Giải được một số bài tập vận dụng

D

A

CB B

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Bài 1: Cho có đường cao AH, ˆ ˆ 90

CB  , M là điểm nằm giữa H và B; N là điểm thuộc đường thẳng BC nhưng không thuộc đoạn BC.Chứng minh:

a) HBHC b) AMABAN

HS đọc đề bài Vẽ hình

HS giải toán tương tự các bài đã chữa

Bài 1:

a) Vì C B ABAC ( qh giữa cạnh và góc đối diện trg tam giác)

HB HC

  ( qh giữa đường xiên và hình chiếu) b) Vì M nằm giữa B và H nên MHHB

(1)

AM AB

 

( qh đường xiên và hình chiếu)

Vì ABH vuông tại H nên ABH là góc nhọn suy ra ABN là góc tù

AN AB

  (2)( qh đường xiên và hình chiếu) Từ (1) và (2) AMABAN.

Bài 2: Cho nhọn , ABAC . Lấy điểm M nằm giữa A, H ( AH là đường cao), tia BM cắt AC ở D. Chứng minh

Một phần của tài liệu Giáo án dạy thêm toán lớp 7 tập 2 (Trang 72 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)