Điểm M là gì của ∆BCD.

Một phần của tài liệu Giáo án dạy thêm toán lớp 7 tập 2 (Trang 97 - 99)

M ục tiêu: Học sinh hiểu được bất đẳng thức trong tam giác

b) Điểm M là gì của ∆BCD.

c) Gọi E là trung điểm BC. Chứng minh D, M, E thẳng hàng. a/

GV: Tính AB như thế nào? HS: áp dụng đl Pytago

GV: Gọi hs lên bảng thực hiện

b/

GV: M có đặc điểm gì?

HS: M nằm trên đường trung tuyến BA của ∆BDC

GV: còn gì nữa không? HS:…

GV: hãy lập tỉ số BM và BA HS: lên bảng thực hiện

GV: sau khi đã có thêm tỉ số, thì giờ M là gì của ∆DBC?

HS: M là trọng tâm của ∆BDC. GV: gọi hs lên bảng thực hiện c/

GV: chia nhóm cho hs thực hiện và chấm, sửa bài

Bài 8:

a/ Xét ∆ABC vuông tại A

2 2 2

BC =AB +AC (định lý Pytago) … 2 AB =36 ⇒ AB=6(cm) ⇒ b/ Ta có BM= =4 2 BA 6 3 2 BM= BA 3 ⇒ ∆BCD có

BA là trung tuyến (A:trung điểm CD) 2

BM= BA

3 , M ∈ AB

⇒ M là trọng tâm của ∆BCD c/ Vì M là trọng tâm của ∆BCD

⇒DM chứa đường trung tuyến ∆BDC

⇒DM đi qua trung điểm E của BC

⇒D,M,E thẳng hàng

Bài tập về nhà:

Bài 9: Cho tam giác ABC cân ở A có hai đường trung tuyến BD và CE cắt nhau ở G. Kéo dài AG cắt BC ở H.

a) Chứng minh AH ⊥ BC

b) Gọi I, K lần lượt là trung điểm của GA, GC. Chứng minh AK, BD, CI đồng quy. M E A D C B

GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 Website: tailieumontoan.com Bài 10: Cho tam giác ABC có hai trung tuyến AD và BE cắt nhau tại G. Trên

cạnh AB lấy hai điểm M và N sao cho : AM = BN. Gọi F là trung điểm của MN. Chứng minh C, G, F thẳng hàng.

BUỔI 14. (tiết 3)

LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC.

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hs củng cố hai định lí thuận và đảo về tính chất tia phân giác của một góc và tập hợp các điểm nằm bên trong góc, cách đều hai cạnh của góc.

2. Kĩ năng:

- Vận dụng các định lí thuận và đảo để tìm tập hợp các điểm cách đều hai đường thẳng cắt nhau và giải bài tập

3. Thái độ: Khơi dậy và nuôi dưỡng niềm say mê toán học

4. Định hướng hình thành phẩm chất, năng lực

- Phẩm chất: Tự chủ, có trách nhiệm

- Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, tích cực, giao tiếp, hợp tác

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, compa, thước đo góc

2. Học sinh: Bảng phụ nhóm, thước thẳng, compa, thước đo góc

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số (1 phút)

2. Nội dung: Ôn tập Tóm tắt lý thuyết: Tóm tắt lý thuyết:

Định lí 1 : Điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì cách đều hai cạnh của góc đó.

Oz là phân giác xOy

MA Ox MB Oy MA MB   ⊥   ⊥  ⇒ = B x y O A z M

GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 Website: tailieumontoan.com Định lí 2 : Điểm nằm bên trong một góc và cách đều hai cạnh của góc đó thì nằm trên tia phân giác của góc đó.

MA Ox MB Oy MA MB ⊥   ⊥   = 

⇒OM là tia phân giác của xOy.

Ôn tập :

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

Bài 1:Cho điểm M nằm trên tia phân giác At của góc xAy nhọn. Kẻ MH

Ax ở H và MK Ay ở K. a) So sánh MH và MK

b) Chứng minh tam giác AMH bằng tam giác AKM

a/

GV: theo đề bài, MH và MK là gì? HS: là khoảng cách từ M đến Ax và Ay GV: M đang ở vị trí nào?

HS: M nằm trên tia phân giác của góc GV: yêu cầu hs nhắc lại lần nữa định lí và lên bảng thực hiện

b/

GV: chia nhóm cho hs thực hiện

Bài 1

a/

AM là phân giác xOy

MH Ax MK Ay MH MK   ⊥   ⊥  ⇒ = b/ Xét ∆AMH và ∆AMK • MH = MK (chứng minh trên) • AM = AM (cạnh chung) •   0 AHM=AKM=90

Do đó ∆AMH = ∆AMK (cạnh huyền – cạnh góc vuông)

Bài 2: Cho ABC cân ở A có AM là đường trung tuyến.

a) Chứng minh AM BC.

b) Chứng minh AM là phân giác của góc BAC.

c) Lấy D thuộc AM. Kẻ DH AB tại H, DK AC ở K. Chứng

Một phần của tài liệu Giáo án dạy thêm toán lớp 7 tập 2 (Trang 97 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)