M là trung điểm của AC
c) Gọi G là giao điểm của BH và AM ,I là trung điểm của AB Chứng minh I, G, C
KIỂM TRA HỌC KỲ II Năm học 20 20…
Năm học 20…. -20…
Môn: Toán − Lớp 7
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TỔNG Số câu Đ
Chủ đề 1:
Thống kê Câu-Bài
a-bài3 b-bài3 2
Điểm 1 1 2
Chủ đề 2:
Biểu thức đại số Câu-Bài
bài2 a- bài4 bài1 b- bài4 c-bài4 5 Điểm 1 0,5 1 1 0,5 4 Chủ đề 3: Tam giác Câu- Bài a- bài5 b-bài5 2 Điểm 1 1 2 Chủ đề 4: Quan hệ các yếu tố trong tam giác – Các đường đồng quy trong tam giác
Câu- Bài HV c-bài5 d- bài5 3 Điểm 0,5 1 0,5 2 5 4 3 12 TỔNG Điểm 4 4 2 10 ĐỀ ĐỀ NGHỊ
Bài 1 :
( 1 điểm ) Tính giá trị của biểu thức: 2x
2
– 5x + 2 tại x = -1 và tại 1 2
x=
Bài 2:
( 1 điểm ) Tính tích cđược ủa các đơn thức sau rồi xác định hệ số và bậc của tích tìm
2
1
2xy ; 3− xyz ; 2
2x z
Bài 3:
(2 điểm ) Ksau: ết quả bài thi môn toán HK1 của 20 học sinh lớp 7 được ghi lại như 2 5 7 6 9 8 7 6 4 5
4 6 6 3 10 7 10 8 4 5
a/ Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì? Tính số giá trị của dấu hiệu . b/ Lập bảng “tần số” và tính số trung bình cộng của dấu hiệu.
Bài 4 :
( 2 điểm ) P(x) Cho hai đa thức: =5x5 +3x−4x4 −2x3 + +6 4x2
Q(x) 4 2 3 1 5
2 3 2
4
x x x x x
= − + − + −
a/ Sắp xếp mỗi hạng tử của đa thức theo luỹ thừa giảm cuả biến. b/ Tính: P(x) +Q(x); P(x) -Q(x)
c/ Chứng tỏ rằng x = - 1 là nghệm của P(x) nhưng không là nghiệm của Q(x)
Bài 5 :
( 4 điểm ) Cho giác BI (I∆ABC vuông t∈AC) , kẻ ID vuông góc với BC (Dại A, có BC = 10cm ,AC = 8cm .Kẻ đường phân ∈BC). a/ Tính AB
b/ Chứng minh ∆AIB = ∆DIB
c/ Chứng minh BI là đường trung trực của AD
d/ Gọi E là giao điểm của BA và DI. Chứng minh BI vuông góc với EC
---Hết---