Khđu sừ dụng bản dò ở trín lớp

Một phần của tài liệu Một số phương pháp sử dụng bản đồ và phương tiện kỹ thuật trong dạy học Địa lý: Phần 1 (Trang 34 - 39)

- Khđu giảng dạy trín lớp (giảng băi)

b. Khđu sừ dụng bản dò ở trín lớp

Trong giờ giảng băi địa lý ở trín lớp, giâo viín có nihiiệm vụ kiểm tra kiến thức cũ của học sinh, giảng băi mới, hiưcớng dẫn học sinh học băi vă lăm băi ở nhă. Tất cả câc công v/iệc của người thấy giâo địa lý trín lớp đĩu cổ thể được tiến Ihăinh trín cơ sở bân đổ. Những kiến thức trong băi giảng được mhiận biết vă lấy ra từ bản đồ. Người lăm băn đổ tiếp nhận nlhữíng hiện tượng địa lý, những thể tổng hợp địa lý vă những quy liuật địa lý thông qua tư duy vă sử dụng những kiến thức của khioa học bản đồ để xđy dựng nín bản đồ địa lý. Trong giờ giảngĩ băi ở lớp, thầy vă trò khai thâc những kiến thức đó ở trín bảni <đồ, thông qua sử dụng phục hối lại môi trường địa lý ở trín thực

/ ’ .

địa mă người ta thu nhỏ lại đí đưa lín bản đổ. Thđy gĩiâo hướng dản học sinh nhận biết, hiểu được câc hiện tượng đđ trín bản đỗ, đồng thời củng hướng dẫn cho câc em có khả năng tĩiếp nhận những kiến thức địa lý bằng bân đồ. Câc em không ehỉ ghi lời giảng của thầy cô giâo băng ngôn ngữ viết mă còm cò khă nảng thực hiện được phương phâp bổ sung bản đổ. Níghĩa lă biết sử dụng phương phâp thể hiện băn đồ vă dùng câcc hiệu bản đổ để ghi ngay lín bản đổ của mỉnh những khâi miím địa lý mới tiếp nhận được. Trong giờ học địa lý tại lớp nếu thẩy giâo biết kết hợp băi giảng gắn liến với băn đổ thỉ học sinh phải luôn luôn lăm việc : nghe, nhìn, suy nghỉ vă ghi Cĩhĩp. Như vậy mới phât huy được tính tích cực của học sinh vă huy động được học sinh tham gia băi giăng một câch hứng thú. Trong phân truyĩn thụ kiến thức mới, người thẩy giâo vừa tirang bị kiến thức khoa học địa lý cho học sinh, vừa rỉn luyện cho câc em những kỹ nảng địa lý, vừa hướng dẫn phương phâp học địa lý trín băn đổ. Nếu phấn năy lăm tốt mới hướng dản cđược

học sinh học băi vă lăm băi tập ở nhă bằng bản đổ. Thỏng thường thi khi giảng băi ờ lớp, giâo viín đưa ra những cđu hỏi ( trong phẩn soạn giảng đê níu ví dụ) để học sinh suy nghi, quan sât trín bản đổ để tỉm ra cđu trả lời. Đđy lă loại cđu hỏi mă nội dung cđu trả lời đê có trong băn đổ, cho nín giâo viín cấĩì phải chú ý đến cơ sở bản đồ để học sinh sử dụng cho cđu tră lời. Nếu cđu tră lời có trong sâch giâo khoa, hoặc có trong những bản đó trong sâch giâo khoa, thì châc chân toăn thể học sinh trong lớp đếu có khả nảng chuẩn bị cđu tră lời. Nhưng

n ế u cđu hỏi đưa ra đòi hỏi học sinh phải tim cđu tră lời trín

băn đổ treo tường thỉ giâo viín cần quan sât xem những học

sinh ấy ngối cuối lớp có nhìn rô băn đố không^ nội dung câu

hỏi có thể nhận thấy đói với những em học sinh ngồi cuối lớp

không. Đđ có trường hợp cđu hỏi đưa ra chỉ cò 5 -1 0 em ngổi

ở băn đầu lớp chuẩn bị, còn hầu hết câc học sinh khâc ỏ trong lớp ngói chơi.

- Phương phâp đăm thoại hoặc phât vấn tiến hănh trín cơ

sở dùng bản đổ tại lớp rất sinh động, lăm cho lớp học có không khí học tập tự giâc, khích lệ câc em suy nghĩ vă sôi nổi tham gia băi giăng. Tuy nhiín để đăm bảo thực hiện tốt phương phâp năy, hệ thống cđu hỏi đặt ra cẩn tính toân trín cơ sở tư duy vă nảng lực của học sinh so với thời gian cần thiết cho mỗi cđu hỏi để đảm bảo kế hoạch giảng dạy về mặt thời gian. Những cđu hỏi đặt ra trong khi giăng băi ở lớp, chỉ nín dùng những loại cđu hỏi, người tră lời chỉ cần đọc băn đồ, thông qua tư duy vă tỉm ra cđu trả lời, không nín dùng những cđu hòi phâi tính toân trôn băn đổ mới tră lời được. Nếu tính toân đại khâi sẽ gđy cho học sinh thói quen tuỳ tiện, qua loa. Sau khi những cđu hỏi đặt ra được lần lượt tră lời, thấy giâo hệ thống hóa vă

tổng kết vấn đĩ, đổng thời hướng dẫn học sinh bổ sung ngay

trín băn đổ trong sâch giâo khoa, hoặc băn đồ học sinh vẽ trước chuẩn bị cho băi giảng những kết luận của mình. Khi vể nhă

học băi, học sinh chỉ nhỉn văo những ký hiệu mă câc enm đê ghi trín bản đổ lă có thể nốu được bản chất của từng vấổn đĩ đê được học tập tại lớp. Không những có lợi về mặt tranngí bị kiến thức cho học sinh mă còn có lợi vể mặt rỉn luyện choo câc em vĩ câc phương phâp học tập thích hợp với đặc tính bộ 1 môn, ít tốn thời gian vă cổ điĩu kiện để phât triển tư duy nửaa.

Thông qua băi giăng của mình giâo viín địa lý còn có nhhiệm vụ rỉn luyện kỹ nđng địa lý cho học sinh. Trong những kỹ ĩ rtcảng địa lý mă nhă trường cần trang bị cho học sinh, thì kỹ I nđng dùng bản đổ để học tập vă nghiín cứu đja lý được coi lă ( quan trọng nhất. Khi học sinh hiểu được nguyín tâc của địa đồ 1 học,

biết được hệ thống ký hiệu bản đổ, phương phâp thể hiện 1 bản

đổ thì có thể sử dụng bản đồ thănh thạo trong quâ trình 1 học địa lý. Những kỹ nđng bản đổ mă câc em cẩn cd trước híết lă đọc bản đồ giâo khoa địa lý, sau đđ lă biết tính toân, nghỉiỉa lă

xâc định được đặc tính số lượng của câc hiện tượng địa lý trín

bản đổ giâo khoa, biết thănh lập câc biểu đố, đồ thị để so < sânh giâ trị số lượng của câc hiện tượng.

Việc rỉn luyện kỹ năng băn đổ cho học sinh chỉ được tiến

hănh trong khi dạy địa lý. Kỹ năng đọc bản đổ, phđn tích bănn đổ, dùng bản đồ để. nhận định khâi quât về địa lý một khu vựực ...

câc em cổ thể học vă lăm băi ngay tại lớp. Còn những kỹ rnđng

tính toân như tính chiều dăi một con sông, một con đường giao

thông, tính diện tích một khu vực, lập lât cắt địa hỉnh, thì I phải

dùng thời gian của câc buổi thực hănh địa lý để hướng dần 1 câc

em lăm vă ra câc băi tập về nhă để câc em luyện tập. CCũng

cần giúp cho câc em lăm quen dần với việc thu thập tăi liệu

bản đố, hướng dản câc em lấy những tư liệu địa lý từ nhhững

bản đổ tham khảo, để bổ sung tư liệu cho bản đổ giâơ khnoa.

Ngoăi những kỹ năng dùng bản đổ phục vụ cho học tậ p ) địa lý mă ta thường gọi lă kỹ năng bản đồ, cũng cần phải rỉn luuyện cho học sinh dùng băn đổ khi thực hănh về địa lý. Để câc ' em

cò kỹ nầng đối chiếu bản đố với thực địa, ta thể tổ chức những cuộc tham quan địa lý, những buổi học địa lý ngoăi trời. Trước khi ra thực địa giâo viín hướng dẫn cho câc em dùng bản đổ tỷ lệ lớn để mô tả hănh trình, tiếp đó giâo viín cấn nhấn mạnh những nội dung cấn chú ý quan sât khi ra thực địa. Trong hănh trình trín thực địa hướng dẫn cho câc em so sânh đổi chiếu băn đổ với thực địa, chọn những điểm quan sât điín hỉnh, cho câc em dừng lại quan sât trín thực địa, đối chiếu với băn đổ ghi nhận lại những chỗ chưa phù hợp giữa thực tế,

nếu có điều kiện thì hướng dẫn câc em bổ sung bản đổ trín

thực địa.

t Khđu hướng dẫn học sinh dùng bản đò trong khi học băi, lăm băi tập

Chất lượng đăo tạo ở nhă trường phổ thông không chỉ đơn

thuẩn dựa văo phương phâp giảng dạy của thây mă còn phụ

thuộc không ít văo phương phâp học tập của trò. Mỗi một môn

học có những đặc điểm bộ môn riíng biệt, đòi hỏi người học

phải có những phương phâp tương ứng thích hợp. Chính vỉ vậy

mă người giâo viín ngoăi việc cải tiến phương phâp giảng dạy cúa mình còn phải lăm nhiệm vụ hướng dẫn cho học sinh học

tập, sao cho câc em hiểu được đặc điểm của bộ môn vă câch

truyền thụ của thầy thì việc dạy học mới có kết quă. Đối với bộ môn khoa học địa lý, thấy giâo phải biết dùng bản đổ khi dạy vă học trò cũng phải biết dùng bản đổ khi học. Học tốt không chỉ giới hạn trong việc tiếp thu kiến thức mă còn phải

biết học tập vă nghiín cứu theo đúng hướng với đặc điểm vă

phương phâp bộ môn. Ngoăi việc dùng bản đổ để học tập tốt

môn Địa lý, học sinh còn có nhiệm vụ tiếp nhận những kiến thức bản đổ để sau năy khi đê trở thănh người công dđn, cò được một số văn hổa bản đổ tối thiểu đâp ứng cho những nhu cầu thực tế thông thường trong cuộc sống xê hội. Đối với câc em học sinh để xâc định một phương phâp học thích hợp cho

mỗi bộ môn, ngoăi đặc điểm bộ môn còn phâi cản cứ văo một số yếu tố khâc nữa. Trước nhất phải cđn cứ văo cấp học đíẩ để ra phương phâp học thích hợp. Ỏ mỗi cấp học, chương trìnhh bộ môn vă tđm lý lứa tuổi lă cơ sở quan trọng. Bín cạnh đo\ hhoăn

cảnh của học sinh củng cân quan tđm đến. ỏ nhă trường câc em học nhiểu bộ môn trong cùng một thời gian, mỗi buổi học

câc em thường phải học từ 2 đến 3 môn học, như vậy việc học

tập môn địa lý chỉ lă một trong những nhiệm vụ của câc í em,

không phải lă nhiệm vụ duy nhất, nghỉa lă thời gian học diănh cho bộ môn năy cũng nín cđn đối so với việc học tập nh\ững bộ môn khâc nữa. Nếu thẩy cô giâo đưa ra một phương p^hâp học tốt, rất hay nhưng lại chiếm nhiều thời gian quâ thì câc em không có hoăn cảnh thực tế để hoăn thănh. Những phưcơng tiện để câc em học tập như sâch giâo khoa, câc đổ dùng để thực hănh ... cũng ảnh hưởng không nhỏ đến phương phâp học tập của câc em. Phương phâp học tập của học sinh cẩn đỉược xâc định cụ thể vă thích hợp cho từng hỉnh thức học tập. Ng^hỉa lă câc em cấn biết câch dùng bản đổ học địa lý khi nghe gùảng ở lớp, khi học băi, lăm băi ở nhă, khi tham gia những CÌUỘC tham quan địa lý. Vă như vậy câch dùng băn đồ học địa lý cũng rất phong phú, từ đơn giản đến phức tạp, phât triển tlheo cấp học, lứa tuổi, chương trình bộ môn. Hướng dản cho học siinh phương phâp học tập lă một nhiộm vụ của thây giâo, nhủng

không nín tổ chức những buổi hướng dản vĩ phương phâp Ihọc

tập, mă lăm thế năo để phương phâp dạy của thây đưa dấn trò văo phương phâp học. Nghĩa lă thấy vă trò cùng lăm việc, ỈĐỐi với mỗi phương phâp truyĩn thụ của thây, trò cũng sẽ có nhüjfng phương phâp tiếp thu tương ứng. Tóm lại hướng dản cho hìọc sinh biết dùng băn đổ trong khi học địa lý cũng lă một nhiiệm vụ vă cũng góp phân không nhỏ để nđng cao chât lượng đăo tạo. Để cò thể thực hiện một băi giảng ở lớp co' chât lượmg, thẩy giâo đă dănh thời gian cho việc chuẩn bị bản đổ cho nnột

băi giảng, tương tự như vậy, học sinh cũng cẩn phải có những công việc chuẩn bị để tiếp thu băi giảng. Câc em củng phăi

chuẩn bị theo yíu cẩu của thây giâo những bản đổ cẩn thiết

để khi nghe giảng có thể theo dõi vă ghi chĩp ngay trín bản đổ. Nếu giâo viín kiểm tra băi củ trín cơ sở bản đố, giảng băi mới tại lớp cũng trình băy những kiến thức địa lý gân liền với băn đổ, đặt ra cho học sinh những cđu hỏi không chỉ trinh băy câc khâi niệm khoa học địa lý, mă đòi hỏi câc em phăi định vị, xâc định tỉnh trạng phđn bố, tìm mối quan hệ không gian giữa

câc hiện tượng địa lý ... thì những việc lăm năy đê có nội

dung hướng dẫn câc em biết câch học địa lý trín cơ sở dùng

Một phần của tài liệu Một số phương pháp sử dụng bản đồ và phương tiện kỹ thuật trong dạy học Địa lý: Phần 1 (Trang 34 - 39)