ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC M1<M4: p=0,

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ nhận thức của giáo viên tiểu học thành phố biên hòa về xây dựng lớp học hạnh phúc (Trang 56 - 63)

20 đến 29 30 đến 39 Trên

ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC M1<M4: p=0,

M1<M4: p=0,001 Tổ chức và M1<M5: p=0,041 quản lý lớp M2<M4: p=0,001 học 2,94 0,66 2,66 0,84 2,94 0,47 3,67 0,86 3,43 0,80 M2<M5: p=0,001 M3<M4: p=0,001 M3<M5: p=0,035 Xây dựng không khí lớp học 3,37 0,58 3,64 0,60 3,68 0,48 6,61 0,73 3,68 0,60 p>0,05 Xây dựng mục tiêu phát triển nhân cách 3,67 0,70 3,51 0,58 3,82 0,55 3,67 0,66 3,82 0,60 p>0,05 M1<M4: p=0,037 Chung M1<M5: p=0,021 3,33 0,42 3,27 0,33 3,48 0,37 3,65 0,56 3,65 0,47 M2<M4: p=0,007 M2<M5: p=0,003

Kết quả số liệu bảng 3.12 cho ta thấy có sự khác biệt giữa giáo viên các khối lớp từ khối lớp 1 đến khối lớp 5. Cụ thể, với phương diện biểu hiện về “Tổ chức và quản lý lớp học” của giáo viên tiểu học về xây dựng lớp học hạnh phúc không có sự khác biệt rõ ràng mang ý nghĩa thống kê của giáo viên khối lớp 2 có lựa chọn là thấp nhất so với các khối lớp còn lại lần lượt là khối lớp 1 cùng khối lớp 3 ngang bằng nhau, kế tiếp là

khối lớp 5 rồi tới khối lớp 4 (p=0,001; p=0,041; p=0,001; p=0,001; p=0,001 và p=0,035); ĐTB của giáo viên khối lớp 1 là 2,94, ĐTB của giáo viên khối lớp 2 là 2,66. Như vậy giáo viên của khối lớp 1 có sự lựa chọn cao hơn giáo viên của khối lớp 2. ĐTB của giáo viên khối lớp 1 có sự lựa chọn bằng với ĐTB của giáo viên khối lớp 3 là 2,94. Ngoài ra ĐTB của giáo viên khối lớp 1 có sự lựa chọn thấp hơn so với ĐTB của giáo viên khôi lớp 4 và 5, với ĐTB của khối lớp 4 là 3,67 và khối lớp 5 là 3,43.

Với phương diện biểu hiện về “Xây dựng không khí lớp học” và “Xây dựng mục tiêu phát triển nhân cách” không ghi nhận sự khác biệt có ý nghĩa thống kê của giáo viên tiểu học các khối lớp.

Bảng 3.13. Sự khác biệt giữa giáo viên đã được tập huấn và chưa được tập huấn về kỹ năng quản lý lớp học

Có tập huấn Chưa được

Biểu hiện tập huấn Giá trị p

ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC

Tổ chức và quản lý lớp học 3,11 0,81 3,21 0,84 0,462 Xây dựng không khí lớp học 3,67 0,54 3,58 0,64 0,383 Xây dựng mục tiêu phát triển nhân cách 3,69 0,60 3,72 0,63 0,724

Chung 3,49 0,42 3,51 0,49 0,832

Kết quả số liệu bảng 3.13 cho ta thấy không có sự khác biệt giữa giáo viênđã được tập huấn và giáo viên chưa qua tập huấn. về kỹ năng quản lý lớp học.

Bảng 3.14. Sự khác biệt giữa giáo viên đã được tập huấn và chưa đượctập huấn về tâm lý lứa tuổi, tâm lý học phát triển

Có tập huấn Chưa được

Biểu hiện tập huấn Giá trị p

ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC

Tổ chức và quản lý lớp học 3,37 0,93 3,12 0,79 0,074

Xây dựng không khí lớp học 3,88 0,55 3,52 0,60 0,001

Xây dựng mục tiêu phát triển nhân cách 3,90 0,64 3,65 0,61 0,02

Kết quả số liệu bảng 3.14 cho ta thấy có sự khác biệt giữa giáo viên đã được tập huấn và giáo viên chưa qua tập huấn về tâm lý lứa tuổi, tâm lý học phát triển. Cụ thể, với phương diện biểu hiện về “Tổ chức và quản lý lớp học” của giáo viên tiểu học về xây dựng lớp học hạnh phúc từ giáo viên có tham gia tập huấn (p=0,074) là không có sự khác biệt rõ rệt với ĐTB là 3,37; Giáo viên chưa được tập huấn với ĐTB là 3,12. Ở phương diện “Xây dựng không khí lớp học” là có sự khác biệt giữa giáo viên có tham gia tập huấn (p=0,001) với ĐTB là 3,88 và giáo viên chưa được tập huấn với ĐTB là 3,52. Cuối cùng là phương diện “Xây dựng mục tiêu phát triển nhân cách” có sự khác biệt (p=0,02) giữa giáo viên đã được tham gia tập huấn có ĐTB là 3,69 và giáo viên chưa được tham gia tập huấn có ĐTB là 3,72.

Bảng 3.15. Sự khác biệt giữa giáo viên đã được tập huấn và chưa được tập huấn về các phương pháp hỗ trợ tâm lý, tâm lý giáo dục cho học sinh

Có tập huấn

Chưa được

Biểu hiện tập huấn Giá trị p

ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC

Tổ chức và quản lý lớp học 3,08 0,88 3,21 0,81 0,406

Xây dựng không khí lớp học 3,57 0,62 3,62 0,61 0,648 Xây dựng mục tiêu phát triển 3,72 0,64 3,71 0,62 0,937 nhân cách

Chung 3,46 0,42 3,51 0,48 0,513

Kết quả số liệu bảng 3.15 cho ta thấy không có sự khác biệt giữa giáo viên đã được tập huấn và giáo viên chưa qua tập huấn về các phương pháp hỗ trợ tâm lý, tâm lý giáo dục cho học sinh.

3.2.4. Nhận thức về các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt dộng xây dựng lớp học hạnh phúc của giáo viên

Bảng 3.16. Các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức về mục tiêu lớp học hạnh phúc của giáo viên

Mức độ Rất

Không Rấtcó

STT Yếu tố ảnh hưởng không Bình ĐTB ĐLC

ảnh ảnh thường ảnh ảnh

hưởng hưởng hưởng

hưởng

Không biết cách ý

49 69 31 24 7

1 nghĩa của chương trình lớp học 2.28 1,12

(27,2) (38,3) (17,2) (13,3) (3,9) hạnh phúc

2 Không hiểu rõ mụctiêu và của 8 33 60 63 16 3.26 1,00

chương trình lớp học hạnh phúc (4,4) (18,3) (33,3) (35,0) (8,9)

3 Không có các giáo án 0 0 63 68 49 3,92 0,78

phù hợp (35,0) (37,8) (27,2)

4 Không được đào tạovề chương 0 16 42 84 38 3,80 0,87

trình lớp học hạnh phúc (8,9) (23,3) (46,7) (21,1)

5 Chưa có kinh nghiệm 0 33 24 71 52 3,79 1,05

triển khai (18,3) (13,3) (39,4) (28,9)

6 Không có chuyên gia tư vấn hỗ 8 16 39 68 49

trợ và giám sát việc triển khai (4,4) (8,9) (21,7) (37,8) (27,2) 3,74 1,08 Diện tích phòng học không đủ 58 67 29 18 8 7 rộng để tổ chức hoạt dộng xây 2,17 1,12 (32,2) (37,2) (16,1) (10,0) (4,4) dựng lớp học hạnh phúc Bố trí của lớp học không phù hợp 51 65 37 27 8 để tổ chức hoạt động xây dựng 0 2,22 1,02 (28,3) (36,1) (20,6) (15) lớp học hạnh phúc

Thiếu các dụng cụ, trang thiết bị

49 38 38 48 7 9 để tổ chức hoạt động xâydựng (21,1) 2,59 1,25 (27,2) (21,1) (26,7) (3,9) lớp học hạnh phúc 10 Không nhận được sự 35 57 50 19 19 2,61 1,21 hỗ trợ của phụ huynh (19,4) (31,7) (27,8) (10,6) (10,6)

Kết quả số liệu bảng 3.15 cho thấy, sự tự nhận thức về mục tiêu lớp học hạnh phúc của giáo viên với các yếu tố có sự khác nhau về thứ bậc, ĐTB và phần trăm chọn lựa. Cụ thể, yếu tố “Không có các giáo án phù hợp” ảnh hưởng đến nhận thức của giáo viên tiểu học về xây dựng lớp học hạnh phúc có ĐTB cao nhất (ĐTB

= 3,92) và mức độ ảnh hưởng khá nhiều với 68% lựa chọn; thứ hai là “Không được đào tạo về chương trình lớp học hạnh phúc” (ĐTB = 3,80) và mức độ ảnh hưởng nhiều với 84% lựa chọn; thứ ba là “Chưa có kinh nghiệm triển khai” (ĐTB = 3,79) và mức độ ảnh hưởng khá nhiều với 71% lựa chọn; thứ tư là “Không có chuyên gia tư vấn hỗ trợ và giám sát việc triển khai” (ĐTB = 3,74) và mức độ ảnh hưởng khá nhiều với 68% lựa chọn.

Các yếu tố ít ảnh hưởng nhất là “Bố trí của lớp học không phù hợp để tổ chức hoạt động xây dựng lớp học hạnh phúc” (ĐTB = 2,22) và “Diện tích phòng học không đủ rộng để tổ chức hoạt động xây dựng lớp học hạnh phúc” (ĐTB = 2,17). Kết quả phỏng vấn sâu cho thấy rõ điều này:

“Tôi là giáo viên chủ nhiệm lớp 3 nhưng nhiều lúc trở thành giáo viên kiêm nhiệm bộ môn kỹ năng sống dạy học sinh các chủ đề về hạnh phúc, vui vẻ nhưng không hề có giáo án chuyên môn, chỉ lên giáo án dựa theo kiến thức sách vở tự đọc, tự tìm hiểu”

(Cô C.T.L, giáo viên chủ nhiệm lớp 3)

“Trường tôi là trường nhà nước, hằng năm có đi tập huấn về kỹ năng quản lýlớp học nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy, nhưng không có chương trình đào tạo về lớp học hạnh phúc một cách lí tưởng, đa phần trong các tiết sinh hoạt chủ nhiệm tôi tự thiết kế nội dung theo yêu cầu của nhà trường chứ

không có giáo án cụ thể”

(Cô Đ.T.L.N, Giáo viên chủ nhiệm lớp 4)

Tiểu kết chương 3

Kết quả nghiên cứu thực tiễn về thực trạng các nội dung nhận thức của giáo viên tiểu học về xây dựng lớp học hạnh phúc ở mức trung bình và nội dung nhận thức tốt nhất là tổ chức và quản lí lớp học, tiếp đến là xây dựng không khí lớp học,

cuối cùng xây dựng mục tiêu phát triển nhân cách cho học sinh của giáo viên.

Có sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê giữa các phương diện nhận thức của giáo viên về xây dựng lớp học hạnh phúc với các biến nhân khẩu và đặc điểm chuyên môn: Về giới tính thì nhóm giáo viên nam và nữ có sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê, có nghĩa là trong việc tổ chức và quản lý lớp học thì giáo viên nữ có nhận thức tốt hơn giáo viên nam, các nội dung khác không có sự khác biệt, nghĩa là nhận thức của giáo viên nam và nữ là như nhau; Về các nhóm tuổi thì nhóm tuổi từ 30-39 đến trên 40 tuổi có nhận thức tốt hơn nhóm tuổi từ 20-29; Về khu vực sinh sống giữa giáo viên ở khu vực thành thị với giáo viên ở khu vực nông thôn thì giáo viên sống ở khu vực thành thị có nhận thức tốt hơn giáo viên ở khu vực nông thôn, điều này cũng cho thấy khu vực sinh sống có ảnh hưởng đến nhận thức của mỗi cá nhân; Sự khác biệt giữa giáo viên kiêm nhiệm và giáo viên chủ nhiệm có sự khác biệt trong các nội dung như tổ chức và quản lí lớp học, xây dựng không khí lớp học và xây dựng mục tiêu phát triển nhân cách của học sinh, trong đó nhận thức về xây dựng mục tiêu phát triển nhân cách là cao nhất. Về trình độ học vấn thì giáo viên có trình độ sau đại học có nhận thức tốt hơn so với giáo viên có trình độ cao đẳng đến đại học; Về thâm niên trong nghề giữa các giáo viên thì giáo viên có thâm niên trong khoảng 6 đến 10 năm là có nhận thức tốt nhất so với các giáo viên có thâm niên dưới 5 năm và giáo viên thâm niên từ 11 đến trên 20 năm; Sự khác nhau giữa giáo viên các khối lớp, trong đó giáo viên khối lớp 5 có nhận thức tốt nhất, kế tiếp là giáo viên khối lớp 4 rồi đến khối lớp 3 , lớp 2 và cuối cùng là giáo viên khối lớp 1. Điều này được hiểu đối với các lớp càng lớn nhận thức về lớp học hạnh phúc của giáo viên cũng càng được chú trọng; Về chuyên môn tập huấn giữa giáo viên đã được tập huấn và giáo viên chưa được tập huấn không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. Như vậy có thể hiểu là giáo viên chưa được tập huấn với giáo viên đã được tập huấn có mức độ nhận thức là như nhau.

Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức của giáo viên tiểu học về xây dựng lớp học hạnh phúc chủ yếu là từ sự nhận thức của giáo viên, trong đó giúp học sinh

trưởng thành, phát triển nhân cách được lựa chọn cao nhất, lựa chọn thấp nhất là giúp học sinh phát triển thông minh cảm xúc đồng sự lựa chọn với nội dung giúp học sinh phát triển thông minh trí tuệ, từ đó cho thấy trong nghiên cứu này nhà trường và giáo viên vẫn chưa có sự liên kết chặt chẽ trong vấn đề xây dựng một lớp học hạnh phúc cho các em học sinh tiểu học.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ nhận thức của giáo viên tiểu học thành phố biên hòa về xây dựng lớp học hạnh phúc (Trang 56 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w