- Trân trọng và giữ gìn truyền thống đồn kết giữa Việt Nam và các nước trong khu vực Đơng Nam Á.
c) Sản phẩm: HS làm việc cá nhân và trả lời câu hỏi d) Tổ chức thực hiện
HĐ của thầy và trị Sản phẩm dự kiến Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS đọc thơng tin mục II và quan sát Hình 11.4, 11.5, 11.6:
GV chia nhĩm học sinh thảo luận;
Nhĩm 1: Đọc thơng tin mục II và quan sát Hình 11.4 cho biết tác động của quá trình giao lưu văn hĩa đối với tơn giáo ở khu vực Đơng Nam Á từ đầu Cơng nguyên đến thế kỉ X như thế nào?
Nhĩm 2: Đọc thơng tin mục II và quan sát Hình 11.5 cho biết tác động của quá trình giao lưu văn hĩa về chữ viết và văn học ở khu vực Đơng Nam Á từ đầu Cơng nguyên đến thế kỉ X như thế nào?
Nhĩm 3: Đọc thơng tin mục II và quan sát Hình 11.6, hình 11.7, hình 11.8 cho biết tác động của quá trình giao lưu văn hĩa về kiến trúc và điêu khắc ở khu vực Đơng Nam Á từ đầu Cơng nguyên đến thế kỉ X như thế nào?
Nhĩm 4: Kể tên những thành tựu về văn hĩa tồn tại đến ngày nay ở Việt Nam nĩi riêng và Đơng Nam Á nĩi chung?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ Tơn giáo: Phật giáo và Hin-đu giáo của Ấn Độ hồ nhập với tín ngưỡng dân gian của cư dân bản địa.
+ Chữ viết và văn học: - Chữ viết: Tiếp thu hệ thống chữ cổ của Ấn Độ, cư dân Đơng Nam Á sáng tạo ra chữ viết riêng, người Việt tiếp thu hệ thống chữ Hán từ Trung Quốc.
- Văn học: Tiếp thu văn học của Ấn Độ và sáng tạo ra bộ sử thi Ra-ma Khiên (Thái Lan), Riêm Kê (Cam-phu-chia)
+ Kiến trúc và điêu khắc: mang đậm dấu ấn của kiến trúc và tơn giáo Ấn Độ, phổ biến là đền tháp như
- GV hướng dẫn, HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu. - GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV gọi HS, nhĩm trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS, nhĩm khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang phần luyện tập.
tháp Chăm (Việt Nam) khu đền Bơ-rơ-bu-đua, Pram-ba-nan (In-đơ-nê-xi- a) chùa Suê-đa-gơn (Mi- an-ma)....
-Nghệ thuật điêu khắc truyền thống chịu ảnh hưởng của Ấn Độ chủ yếu là tượng thần, tượng phật và phù điêu.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức của bài học vào việc làm bài tập cụ thể
b) Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân làm bài tập của GV giao
c) Sản phẩm:
Bài tập 1: Đáp án đúng của bài tập.
d) Tổ chức thực hiện
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1 vào phiếu học tập phần Luyện tập SGK trang 56: Ghi vắn tắt nội dung theo mẫu thể hiện sự tác động của quá trình thương mại và văn hĩa ở Đơng Nam Á từ đầu Cơng nguyên đến thế kỉ X.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: Tác động của quá trình giao lưu thương
mại Tác động của quá trình giao lưuvăn hĩa
Thương nhân Ấn Độ hoạt động mạnh mẽ ở
Đơng Nam Á Phật giáo và Hin-đu giáo du nhập vàoĐơng Nam Á
Thương nhân Trung Quốc mở rộng quan hệ buơn bán
Tiếp thu chữ cổ Ấn Độ, sáng tạo ra chữ viết riêng của người Mã Lai,
Chăm, Khơ-me... Đơng Nam Á cung cấp sản vật tự nhiên và
thị trường tiêu thụ sản phẩm thủ cơng Kiến trúc mang đậm dấu ấn kiến trúc Ấn Độ, điêu khắc chủ yếu tượng thần, tượng phật, phù điêu.
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao bài tập cho HS
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- GV hướng dẫn cho HS tìm hiểu đề và làm bài tập
B3: Báo cáo, thảo luận
- GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm của mình.
- HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bài của bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét bài làm của HS.
HĐ 4: VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Củng cố và mở rộng kiến thức nội dung của bài học cho HS
b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ.