- Chùng chình: có ý chậm lại (0,25 điểm) Dềnh dàng: chậm chạp, thong thả (0,25 điểm)
h ần I: (6 điểm) Câu 1 0,25điểm
Câu 1 0,25điểm
- Nêu ngắn gọn hoàn cảnh sáng tác: 1976 khi đất nước vừa thống nhất và lăng Bác mới được khánh thành.
0,25 đ
- Từ “mặt trời” ở câu thơ thứ hai được sử dụng theo phép tu từ ẩn dụ.
- Tác dụng: Giúp bộc lộ cảm xúc biết ơn, tự hào, ngưỡng mộ của tác giả đối với Bác – Người đã mang lại ánh sáng, sự sống cho dân tộc Việt Nam.
- Không thể coi đây là hiện tượng một nghĩa gốc của từ phát triển thành nhiều nghĩa.
- Vì: Sự chuyển nghĩa của từ “mặt trời” trong câu thơ chỉ mang tính chất lâm thời, không làm cho từ có thêm nghĩa mới và không thể đưa vào giải thích trong từ điển.
Câu 3 1 điểm
- Những câu thơ xuất hiện hình ảnh “mặt trời”: “Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi/ Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng”.
- “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” – Nguyễn Khoa Điềm Câu 4 3 điểm
Học sinh có nhiều cách diễn đạt để hoàn thành đoạn văn nhưng cần biết triển khai lí lẽ và dẫn chứng hợp lí:
* V ề n ộ i dung : Khai thác các tín hiệu nghệ thuật để cảm nhận về nội dung: Dòng cảm xúc chân thành của tác giả trước khi vào lăng viếng Bác.
- Hình ảnh thực và ẩn dụ sóng đôi “mặt trời” → vừa khẳng đinh sức sống trường tồn của Bác vừa thể hiện lòng tôn kính, ngưỡng mộ, tự hào, biết ơn đối với Bác.
- Hình ảnh ẩn dụ đẹp và sáng tạo + hoán dụ gợi liên tưởng “dòng người
– tràng hoa”, “bảy mươi chín mùa xuân” → tấm lòng thành kính của nhân dân dành cho Bác. ⇨ Những vần thơ được viết trong sự thăng hoa của cảm xúc, nỗi xúc
động lớn lao của trái tim. GV c ầ n lưu ý : Diễn đạt được ý song chưa sâu . (1,5 điểm)
Không bám vào nghệ thuật còn mắc vài lỗi diễn đạt (1điểm)
Ý quá sơ sài, nhiều lỗi diễn đạt (0,75 điểm)
Chưa thể hiện được phần lớn ý, sai về nội dung, diễn đạt kém… (0,5đ)
* V ề hình t h ứ c:
- Đạt yêu cầu về số câu và kiểu đoạn văn tổng phân hợp.
- Có sử dụng một câu bị động và phép nối liên kết (Nếu không chú thích rõ ràng thì không cho điểm)
P