NI (4 điểm)

Một phần của tài liệu 50 de on thi vao 10 ngu van co dap an (Trang 122 - 124)

- Hoàn cảnh ra đời bài thơ: năm 1976, nước nhà thống nhất, lăng Bác vừa khánh thành,

h nI (4 điểm)

1. (0.5 đ) : HS chép chính xác khổ thơ 5 (sai 2 lỗi chính tả trừ 0.25đ)

2. (1 đ)

- Từ “mặt” thứ hai được chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ (0.25 đ)

- Phân tích cái hay của từ “mặt”:

+ Từ “mặt” (thứ 2) mang ý nghĩa ẩn dụ sâu xa, gợi cái hồn, tinh thần của sự vật

(0.25đ): + “Mặt” gợi hình ảnh mặt trăng, thiên nhiên tươi mát, là gương mặt người bạn tri kỉ, quá khứ nghĩa tình, lương tâm của chính mình (tự vấn). (0.25đ)

+ Hai từ “mặt” trong cùng 1 câu thơ tạo tư thế mặt đối mặt, đối diện đàm tâm giữa người và trăng, thức tỉnh mọi người hướng tới lối sống cao đẹp: ân nghĩa thủy chung, bao dung, độ lượng. (0.25đ)

3. (2.5 đ)Đoạn văn: Đoạn văn:

Hình t h ức: (1 đ)

- Có câu phủ định (0,25 đ) (không gạch chân không cho điểm). - Đúng kiểu đoạn, đủ số câu, diễn đạt trôi chảy, mạch lạc: (0,5 đ) (Sai kiểu đoạn trừ 0.25đ; thiếu, thừa từ 2 câu trừ 0.25đ) N ộ i dun g : (1.5 đ) Cần tập trung làm rõ một số ý sau:

- Trăng đã trở thành biểu tượng cho sự bất biến, vĩnh hằng không thay đổi. “Trăng tròn vành vạnh” biểu tượng cho sự tròn đầy, thuỷ chung, trọn vẹn của thiên nhiên, quá khứ, dù cho con người đổi thay “vô tình”.

- Ánh trăng còn được nhân hoá “im phăng phắc” gợi liên tưởng đến cái nhìn nghiêm khắc mà bao dung, độ lượng của người bạn thuỷ chung, tình nghĩa.

- Sự im lặng ấy làm nhà thơ “giật mình” thức tỉnh, cái “giật mình” của lương tâm nhà thơ thật đáng trân trọng, nó thể hiện sự suy nghĩ, trăn trở tự đấu tranh với chính mình để sống tốt hơn.

- Dòng thơ cuối dồn nén biết bao niềm tâm sự, lời sám hối ăn năn dù không cất lên nhưng chính vì thế càng trở nên ám ảnh, day dứt. Qua đó, Nguyễn Duy muốn gửi đến mọi người lời nhắc nhở về lẽ sống, về đạo lí ân nghĩa thuỷ chung. - Khổ thơ kết tập trung thể hiện ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh vầng trăng và chiều

sâu tư tưởng mang tính triết lí của tác phẩm.

ĐỀ SỐ 28 ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10

MÔN: NGỮ VĂN

Phần I: (4 điểm) Câu 1: 0.5đ

- Chỉ đúng từ loại: Tính từ 0,25

- Tác dụng: Khung cảnh trước lăng: không gian mênh mông, rộng lớn với hai rặng tre ngà bên lăng Bác xanh tốt trong làn sương, không khí trang nghiêm, vừa gần gũi thân quen, vừa trang nghiêm….

Câu 2: 0,5đ

- Chỉ đúng câu thơ: Xe vẫn chạy….0,25đ - Nêu đúng tên tác phẩm 0,25đ

Câu 3: 3 điểm

- HT: 0,5đ (Đủ dung lượng, trình bày sạch sẽ, không mắc lỗi chính tả): 0,25 đúng đoạn QN:0,25

- TV: 1đ câu ghép 0,75; Thành phần BLTT: 0,25

- ND: 1,5đ: Học sinh có nhiều cách diễn đạt để hoàn thành doạn văn nhưng cần triển khai lí lẽ và dẫn chứng hợp lí:

Khai thác các tín hiệu nghệ thuật để cảm nhận về nội dung. Dòng cảm xúc chân thành của tác giả trước khi vào lăng viếng Bác.

- Hình ảnh thực và ẩn dụ sóng đôi “mặt trời” – vừa khẳng định sức sống trường tồn, sự vĩ đại của Bác, Bác soi đường chỉ lối cho cách mạng dân tộc….vừa thể hiện lòng thành kính, ngưỡng mộ, tự hào, biết ơn đối với Bác.

- Hình ảnh ẩn dụ đẹp và sáng tạo + ẩn dụ gợi liên tưởng “dòng người – trăng hoa”, “bảy mươi chín mùa xuân” -> tấm long thương nhớ thành kính của nhân dân dành cho Bác.

- Nhịp thơ, giọng thơ chậm, sâu lắng…-> Những vần thơ được viết trong sự thăng hoa của cảm xúc, nỗi xúc động lớn lao của trái tim…

Phần II: 4 điểm.

Câu 1: 0,5đ

Một phần của tài liệu 50 de on thi vao 10 ngu van co dap an (Trang 122 - 124)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(185 trang)
w