- Hình thức: Là một đoạn văn nghị luận (tự chọn kiểu lập luận), có sự kết hợp với các
h ần I: (6 điểm)
Câu 1 1 điểm
- Tác dụng của dấu chấm lửng: Diễn đạt lời nói bị ngắt quãng (Bà Hai bị ông Hai ngắt lời)
- Việc bà Hai nghe “người ta đồn” là việc làng Chợ Dầu Việt gian theo giặc.
0,5 đ
0,5 đ
Câu 2 1 điểm
- Theo trình tự cốt truyện thì đoạn trích nằm ở tình huống sau khi ông Hai bất ngờ nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc.
- Ý nghĩa: Đặt nhân vật vào tình huống gay cấn để thử thách tình yêu làng, yêu nước sâu sắc ở ông Hai.
0,5 đ
0,5 đ
Câu 3 1 điểm
- Phương châm hội thoại bị vi phạm: phương châm về chất và phương châm
lịch sự
- Mục đích: bộc lộ diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai: đau khổ, chán chường, thất vọng… → khắc họa tình yêu làng, yêu nước sâu sắc của nhân vật.
0,5 đ 0,5 đ
Câu 4 3 điểm
Học sinh có nhiều cách diễn đạt để hoàn thành đoạn văn nhưng cần biết triển khai lí lẽ và dẫn chứng hợp lí:
* Về nội dung : Khai thác nghệ thuật: ngôn ngữ đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm; cách sử dụng các kiểu câu, dấu câu để bộc lộ cảm xúc … thông qua các dẫn chứng để thấy được diễn biến tâm trạng ông Hai sau khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc. (1,5 đ)
- Khi mới nghe tin: sốc, sững sờ.
- Khi về nhà: đau khổ, chán chường, thất vọng, tủi nhục. (chú ý các sự việc hợp lí)
- Khi buộc phải lựa chọn: tuyệt vọng, bế tắc.
⇨ Nghệ thuật xây dựng tình huống truyện đặc sắc, nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật và sự vận dụng linh hoạt các kiểu ngôn ngữ đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm đã khắc họa tình yêu làng, yêu nước sâu sắc ở nhân vật ông Hai. (0,5 đ)
GV
cần lưu ý :
Diễn đạt được ý song chưa sâu . (1,5 điểm)
Không bám vào nghệ thuật còn mắc vài lỗi diễn đạt (1điểm)
Ý quá sơ sài, nhiều lỗi diễn đạt (0,75 điểm)
Chưa thể hiện được phần lớn ý, sai về nội dung, diễn đạt kém… (0,5đ)
* Về hình t h ứ c:
- Đạt yêu cầu về số câu và kiểu đoạn văn tổng phân hợp.
- Có sử dụng một câu bị động và phép nối liên kết (Nếu không chú
2đ 0,5 đ 0,5 đ P h ần I I : (4 điểm) Câu 1 1 điểm
- Chép chính xác ba câu thơ tiếp
- Nêu được nội dung đoạn thơ bằng một câu văn: Đoạn thơ đã khắc họa hình ảnh đoàn thuyền đánh cá giữa biển đêm hùng tráng và thơ mộng.
0,5 đ 0,5 đ
Câu 2 1 điểm
- Chỉ ra được các biện pháp nghệ thuật: nhân hóa, nói quá qua từ “lái”. - Tác dụng: Góp phần khắc hoạ vẻ đẹp người ngư dân về:
+ Tư thế: lớn lao, kì vĩ ngang tầm thiên nhiên, vũ trụ. + Tâm hồn: phóng khoáng, lãng mạn.
0,5 đ 0,5 đ
Câu 3 2 điểm
* Diễn đạt đúng hình thức đoạn văn, có hệ thống luận điểm, luận cứ rõ ràng, đúng độ dài qui định, kết hợp các phương thức biểu đạt … * Nội dung: H bày tỏ những suy nghĩ chân thành về hình ảnh những
người ngư dân vẫn đang ngày đêm vươn khơi bám biển trong thời điểm hiện nay.
+ Khẳng định đây là một hình ảnh đẹp, được toàn dân ngợi ca, ủng hộ (0,25 đ)
+ Nêu suy nghĩ về công việc của người ngư dân: khó khăn, gian khổ, phải đương đầu với thử thách của thiên nhiên, biển cả, hiểm nguy luôn rình rập …. → luôn dũng cảm, kiên cường vì một tình yêu với quê hương, đất nước. (0,25 đ)
+ Nêu ý nghĩa công việc của những người ngư dân: lao động hăng say, đầy hào hứng để góp phần khai tác tài nguyên, nuôi sống bản thân, làm giàu cho gia đình, xây dựng đất nước; kiên trì bám biển để khẳng định chủ quyền lãnh thổ của đất nước, bảo vệ vùng biển đảo quê hương … (0,5 đ)
+ Suy nghĩ, hành động bản thân: khâm phục, tự hào → ủng hộ về vật chất và tinh thần cho những người ngư dân để họ yên tâm bám biển, quyết tâm xây dựng và bảo vệ đất nước; ra sức học tập, rèn luyện sức khỏe, tu dưỡng đạo đức trở thành người có ích cho xã hội, giúp đất nước phát triển, thể hiện tình yêu nước một cách đúng đắn .... (0,5 đ)
0,5 đ
1,5 đ
ĐỀ SỐ 46 ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10
MÔN: NGỮ VĂN
ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM
Câu 1 (2.0điểm) điểm)
a.Đoạn văn trên được trích từ tác phẩm: Bàn về đọc sách của Chu Quang Tiềm
chọn cho tinh, đọc cho kĩ.
c.Biện pháp nghệ thuật so sánh được sử dụng trong đoạn văn trên: đọc nhiều mà không chịu nghĩ sâu, như cưỡi ngựa qua chợ, tuy châu báu phơi đầy, chỉ tổ làm cho mắt hoa ý loạn, tay không mà về. Thế gian có biết bao người đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt, như kẻ trọc phú khoe của, chỉ biết lấy nhiều làm quý.
Với cách so sánh đó, tác giả muốn phê phán: những con người không biết cách đọc sách, đọc sách qua quýt, mơ màng, không đọng lại trong đầu
d.3 sự ích lợi của việc đọc sách để làm rõ ý: “ Đọc sách vốn có ích riêng cho mình". - Nâng cao trình độ, tăng sự hiểu biết và tự tin trong giao tiếp, ứng xử
- Hoàn thiện nhân cách, đạo đức con người
- Đọc sách giúp bạn thành công trong cuộc sống: giúp bạn có những suy nghĩ, nhiều kiến thức thiết thực trong cuộc sống và giúp bạn vạch ra những định hướng tương lai. - Tâm hồn tư thái: Rèn luyện được thói quen đọc sách, bạn sẽ tận dụng được mọi
khoảng thời gian rãnh rỗi cho việc giải trí lành mạnh. Bạn sẽ không phải lãng phí thời gian vào các việc vô bổ tốn tiền và có hại cho sức khỏe. Hãy thư giãn bằng những cuốn sách sẽ giúp thêm yêu đời hơn.
Câu 2 (1.0 điểm)
Các từ ngữ thực hiện phép liên kết câu trong đoạn văn sau: Phép lặp: "văn nghệ"
Phép thế: "những điều ấy" thay thế cho 2 câu "văn nghệ..."
Câu 3 (2.0 điểm)
Gợi ý:
M
ở bà i :
Giới thiệu câu nói của V.Xukhomlinski và vấn đề cần nghị luận.
Thâ n b à i :
- Thể hiện mình là làm cho người khác thấy được những đặc điểm của bản thân qua những hành vi, cử chỉ, lời nói, việc làm…
- Thể hiện mình là một nhu cầu của lứa tuổi học sinh. Học sinh thể hiện mình để gây sự chú ý, để khẳng định bản thân hoặc để được tôn trọng, yêu thương…
-Ở môi trường học đường, học sinh có nhiều cách thể hiện bản thân:
+ Có cách thể hiện tích cự, đúng đắn (chăm chỉ học tập, có ý thức kỷ luật, tích cực tham gia các phong trào, yêu thương và quan tâm bạn bè…)
+ Biết ước mơ về những hoài bão tốt đẹp.
+ Có cách thể hiện tiêu cực, sai trái (đánh nhau, nói năng thiếu văn hóa, ăn mặc không phù hợp, làm ngược lại những điều tốt đẹp mà thầy cô khuyên bảo…)
- Khẳng định những cách thể hiện bản thân tích cực. Lên án, phê phán những cách thể hiện bản thân sai trái, tiêu cực.
-Đề ra cách thể hiện tích cực của bản thân.
K ế t b à i : ế t b à i : Kết thúc vấn đề nghị luận. Câu 4 (5.0 điểm) 1. M ở B ài
Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
Dẫn dắt 3 khổ thơ và giới thiệu vấn đề cần nghị luận: Hai khổ đầu là bức tranh thu lúc giao mùa và những cảm xúc của nhà thơ trong thời khắc ấy còn khổ thơ 3 là những tâm
tư, suy ngẫm của tác giả khi tiết trời sang thu.
2 .
Thâ n B à i .