- Về nội dung: (1,5 điểm) HS có thể lập luận theo nhiều cách, nhưng phải làm rõ:
B ức chân d ung uy ệt vời về ng ười chi nd ến sĩ lái xe
- Bom đạn chiến tranh ngày càng làm nó hư hỏng, biến dạng: không kính, không đèn, không mui, thùng xe xước.
- Phân tích điệp ngữ không…..
-> Những chiếc xe vẫn chuyển động tiến về miền Nam phía trước.
+
B ức chân d ung t u y ệt vời về ng ười ch i ến sĩ lái xe xe
Trườ ng Sơn:
- Là bức chân dung về phẩm chất tâm hồn người chiến sĩ lái xe:
- Lòng dũng cảm ngoan cường…..vượt mọi khó khăn chồng chất.
- Ý chí quyết tâm chiến đấu “Vì miền Nam phía trước.
-> Phân tích hình ảnh hoán dụ trái tim, kết cấu vẫn…..chỉ cần -> vẻ đẹp hiên ngang bất khuất …..của người chiến sĩ lái xe.
0,5
0,5
0,5
2.0
-Sai kiểu đoạn – 0,25đ
- Quá dài/quá ngắn –
0,25đ
- Không sử dụng xác định sai hoặc không gạch chân, chỉ rõ: 0đ
1. Hãy ghi đúng tên 1 tác g i ả, 1 bài thơ cùng viết về đề tài người lính.
(mỗi ý trả lời đúng được 0,25 điểm)
0,5 - Tên tác giả, tác phẩm thiếu -0.25đ/lỗi
Phần II (4 điểm)
1.+ Lời kể của nhân vật: Phương Định – nhân vật chính của truyện
+ Tác dụng:
- Tạo điểm nhìn phù hợp để miêu tả chân thực cuộc sống, chiến đấu trên tuyến đường Trường Sơn.
- Tạo điều kiện thuận lợi để tác giả miêu tả sinh động thế giới nội tâm của nhân vật ….
0,5
0,5
2. - Học sinh xác định đúng 1 câu ghép - Chỉ đúng cấu tạo câu ghép.
0,50.,5 0.,5
3. Đoạn văn: *Về hình thức: Đúng hình thức đoạn văn khoảng1/2 trang.
- Điễn đạt lưu loát.
*Về nội dung: Đây là đoạn văn nghị luận xã hội => Học sinh có những suy nghĩ, cách diễn đạt khác nhau song cần:
- Giải thích ngắn gọn thế nào là vô cảm và biểu hiện của hiện tượng vô cảm.
- Nguyễn nhân dẫn tới hiện tượng đó hiện nay. Hậu quả do hiện tượng này đem lại. - Biện pháp khắc phục liên hệ bản thân
(Mỗi ý đúng trong phần nội dung được 0.,5 điểm)
ĐỀ SỐ 13 ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10
MÔN: NGỮ VĂN ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu Yêu cầu Điểm P
h ần I : (6 điểm)Câu 1 Câu 1
1 điểm
- Nhân vật "anh" và "con bé" trong đoạn trích trên là ông Sáu và bé Thu. - Vì:
+ Lúc đầu, bé Thu không nhận ra ba sau tám năm xa cách và do vết thẹo khiến ông Sáu khác với người ba trong ảnh.
+ Được bà ngoại giải thích, bé Thu nhận ra ba nên đó là biểu hiện của tình yêu dành cho ba của cô bé.
0,5 đ 0,5 đ
Câu 2 0,5 điểm
- Xác định và gọi tên một thành phần biệt lập có trong câu “chắc"
- Thành phần biệt lập tình thái
0,5 đ
Câu 3 1 điểm
- Theo trình tự cốt truyện thì đoạn trích nằm ở tình huống thứ 1: Ông Sáu trở về sau tám năm xa cách nhưng bé Thu lại không nhận ra ba, đến khi cô bé nhận ra thì là lúc ông Sáu phải lên đường.
- Ý nghĩa của tình huống: Bộc lộ tình yêu ba mãnh liệt của bé Thu.
- Ý nghĩa chi tiết “vết thẹo dài bên má phải” của nhân vật
“anh”:
+ Chi tiết có vai trò rất quan trọng → nếu không có thì cốt truyện sẽ không phát triển được hoặc phát triển theo chiều hướng khác.
+ Là sự khẳng định tình cảm chân thành mà bé Thu dành cho cha, khẳng định tình cha con sâu nặng.
0,5 đ
0,5 đ 0,5 đ
Câu 4 3 điểm
Học sinh có nhiều cách diễn đạt để hoàn thành đoạn văn nhưng cần biết triển khai lí lẽ và dẫn chứng hợp lí:
* Về nội d ung : Khai thác nghệ thuật: xây dựng tình huống truyện, ngôi kể, miêu tả tâm lí trẻ em…, thông qua các dẫn chứng để thấy được diễn biến tâm lí của bé Thu.
- Trước khi nhận ra ông Sáu là cha:
⇨ Cô bé bướng bỉnh, ương ngạnh và cứng đầu.
- Khi nhận ra ông Sáu là cha:
+ Buổi sáng trước lúc ông Sáu lên đường, thái độ và hành động của cô bé đột ngột thay đổi.
+ Hiểu lầm được gỡ bỏ → sự ân hận giày vò → tình yêu với cha như bùng cháy mãnh liệt trong buổi chia tay.
⇨ Tình yêu cha sâu sắc, bản lĩnh cứng cỏi, ngoan cường. GV
cần lưu ý :
Diễn đạt được ý song chưa sâu . (1,5 điểm)
Không bám vào nghệ thuật còn mắc vài lỗi diễn đạt (1điểm)
Ý quá sơ sài, nhiều lỗi diễn đạt (0,75 điểm)
Chưa thể hiện được phần lớn ý, sai về nội dung, diễn đạt kém… (0,5đ)
* Về hình t h ứ c:
- Đạt yêu cầu về số câu và kiểu đoạn văn tổng phân hợp. 2đ 0,5 đ 0,5 đ P h ần I I : (4 điểm) Câu 1 0,5 điểm
Câu 2 1,5 điểm