- Phẩm chất: Tinh thần đồng đội gắn bó thắm thiết 0,5đ
4, Đoạn văn: 3điểm * Hình thức: 1 điểm
- Đúng đoạn T-P-H đủ số câu - Có khởi ngữ và câu cảm thán *. Nội dung ( 2 điểm)
Làm rõ niềm tự hào và tin tưởng vào tương lai của đất nước.
+ Tự hào về lịch sử bốn ngàn năm dựng nước và giữ nước…Khai thác được giá trị của nghệ thuật nhân hóa ( vất vả….)
lên
+ Tin tưởng vào tương lai … Khai thác hình ảnh so sánh, phó từ cứ, động từ đi
P h ầ n 2: ( 2 đi ể m) h ầ n 2: ( 2 đi ể m) 1, (1,5 điểm) - Nhân vật: Phương Định - Người kể chuyện - Tác dụng: 2, ( 0,5 điểm) – Chỉ rõ phép liên kết P h ầ n 3: ( 2 đi ể m)
- Hình thức: Viết đúng cấu trúc đoạn văn … - Nội dung:
+ Thế nào là khát vọng?
+ Biểu hiện của khát vọng cao đẹp + Vì sao không nên từ bỏ khát vọng
+ Liên hệ bản thân cần xây dựng những khát vọng cao đẹp phù hợp, có hướng phấn đấu ….
- Khát vọng là mong muốn những điều lớn lao, tốt đẹp với một sự thôi thúc mạnh mẽ. Hướng tới khát vọng là hướng tới những điều tốt đẹp cho bản thân và cho cộng đồng.
- Biểu hiện của những khát vọng cao đẹp: Khát vọng là một biểu hiện tâm lí mang tính tích cực, tốt đẹp của con người. Khát vọng xuất phát từ những mong ước làm nên cuộc đời hạnh phúc, không chỉ cho bản thân người đó mà còn cho những người xung quanh trong tương lai, thúc đẩy sự phát triển của xã hội, đất nước;
(dẫn chứng thực tế)
- Người có khát vọng là người nhận thức đúng đắn bản thân mình là ai, mình có thể làm gì cho mình và cho mọi người. Họ có trái tim say mê lý tưởng, có đầu óc tỉnh táo, nhận thức đúng, sai, lợi, hại. Họ có thể điều chỉnh và làm chủ bản thân mình. Vì thế, họ tránh được rủi ro trong cuộc sống; ( dẫn chứng thực tế)
- Khát vọng có thể thành hiện thực, có thể không. Khát vọng đem đến niềm tin, niềm lạc quan cho con người, tạo sức mạnh tinh thần để họ vượt qua thử thách.; ( dẫn chứng thực tế)
ĐỀ SỐ 32 ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10
MÔN: NGỮ VĂN
Phần I: (4 điểm)
1, Chỉ rõ và cho biết hiệu quả diễn đạt của biện pháp tu từ điệp ngữ có trong khổ thơ trên. - Điệp ngữ: Muốn làm.
- Hiệu quả diễn đạt: Điệp từ “muốn làm” + biểu cảm trực tiếp và gián tiếp => tâm trạng lưu luyến, ước muốn, sự tự nguyện chân thành của tác giả…..
2, Hình ảnh cây tre trung hiếu:
Hình ảnh cây tre xuất hiện ở đầu bài thơ được khép lại bài thơ với một nét nghĩa bổ sung: cây tre trung hiếu. Sự lặp lại như thế đã tạo cho bài thơ có kết cấu đầu cuối tương ứng làm đậm nét hình ảnh gây ấn tượng sâu sắc và dòng cảm xúc được trọn vẹn. Đó vừa là một lời ước nguyện (Trung với Đảng, hiếu với dân), vừa là một lời hứa thiêng liêng: DT VN mãi mãi trung thành với con đường CM mà Bác đã đặt ra.
3, Trong một bài thơ em đã học trong chương trình ngữ văn 9 cũng có một khổ thơ dùng hình ảnh và phép tu từ điệp ngữ tương tự. Em hãy chép lại chính xác khổ thơ đó và nêu rõ tên tác giả, tác phẩm.
Ta làm con chim hót Ta làm một nhanh hoa Ta nhập vào hòa ca
Một nốt trầm xao xuyến.
Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mươi Dù là khi tóc bạc
- Bài thơ: Mùa xuân nho nhỏ - Tác giả: Thanh Hải
4, Từ ước muốn của nhà thơ, em hãy viết một đoạn văn nghị luận khoảng ½ trang giấy thi trình bày suy nghĩ của em về sự cần thiết của đức tính trung hiếu đối với mỗi người.
P