Dưới chađn caău

Một phần của tài liệu so-205-15-07-2014 (Trang 46 - 48)

dưới chađn caău

kiến lễ Ra quđn lập lại Trật tự an toăn giao thơng… song, trật tự an toăn giao thơng chưa cĩ trín thực tế, nín khĩ thể nĩi đến sự lập lại? Những diễn biến bất thường xảy ra một câch bình thường bín lề cuộc sống địi hỏi sự quan tđm, quân xuyến thường xuyín, giống như mọi hoạt động thường nhật. Đằng năy, nhiều cơ quan quản lý đê âp dụng phương phâp giải quyết vấn đề xê hội theo kiểu “quđn đội”. Qua đĩ, cĩ thể thấy rõ tính bất cập của tư duy “ra quđn”, “chiến dịch” trong câch tiếp cận vấn đề xê hội. Những bức xúc xảy ra hăng ngăy trín đời sống. Nĩ địi hỏi cơ quan quản lý phải nđng cao trâch nhiệm, chủ động ứng phĩ nhằm tạo ra mơi trường an toăn, lănh mạnh cho người dđn. Dường như đê xảy ra sự phản ânh trâi chiều bín trong tinh thần chủ động được đề cao bấy lđu nay. Nhiều cơ quan quản lý nhă nước thực sự chưa thay đổi được thĩi quen bị động bằng tư duy “chủ động”. Do ỷ lại văo sự cầu cạnh của người dđn đê biến tư duy thụ động, thiếu khả năng phản tư, đânh giâ kết quả, hiệu quả cơng tâc giâm sât… thănh thĩi quen trong cơng tâc quản lý. Xuất phât từ lý do đĩ, rất nhiều “chiến dịch” đi từ cao trăo đến thôi trăo, khơng đem lại kết quả thực tế. Diễn biến thất thường của tư duy “ra quđn” đê kết tụ nhiều vấn đề xê hội tồn tại dai dẳng mă an toăn giao thơng nổi lín như một biến cố.

3Sự lì lợm của thĩi quen

Dđn số nước ta đê tiến tới con số 90 triệu, với đặc điểm tập trung mật độ cao tại đơ thị, phương tiện di chuyển đa chủng, khơng tương thích với mơi trường sống, cơ sở hạ tầng, hệ thống đường sâ giao thơng… Nếu cơ quan quản lý cĩ thể phâc họa được viễn cảnh thănh phố, đất nước sau nhiều năm nữa thì nạn kẹt xe, tai nạn giao thơng chắc sẽ tìm ra giải phâp thỏa đâng. Thế nhưng, trong rất nhiều giải phâp ở nước ta thường rơi văo hai thâi cực, cĩ Đích, nhưng khơng cĩ Đường hoặc ngược lại. Vấn đề mấu chốt của an toăn giao thơng trong điều kiện khơng tương thích giữa phương tiện di chuyển vă hệ thống đường sâ nằm ở thĩi quen sử dụng phương tiện. Nếu khơng chủ động tạo ra hệ thống thiết chế giao thơng nhằm lay chuyển thĩi quen di chuyển của người dđn thì trật tự, an toăn giao thơng chỉ lă ước mơ.

Khổng Tử nĩi: “Khơng lo xa sẽ cĩ nỗi ưu tư gần” vă nỗi ưu tư của chúng ta gần đến nỗi cứ ra đường lă chưa hết lo. “Phía trước, phía sau, dưới đất, trín đầu” bất cứ vật gì cũng cĩ thể trở thănh chướng ngại, sât thủ. Tham gia giao thơng rút ra được một kinh nghiệm xương mâu lă khơng phải ta đi đúng đường thì người khâc khơng dâm tơng. Trín cung đường quen thuộc, mọi thứ đều cĩ thể trở thănh tai hại khi chướng ngại giăng bẫy. Trong cảnh dăn hăng ngang dừng trước cột đỉn đỏ dưới chđn cầu, ta dễ dăng tưởng tượng ra mối hiểm nguy đang rình rập. „

của một nội dung. Ở nước ta, thĩi quen “nĩi một đằng, lăm một nẻo” đê trở nín phổ biến. Trong phạm vi giải phâp giảm thiểu tai nạn giao thơng xuống 10% mang tính khả thi thì vẫn cịn đĩ 90% nỗi âm ảnh dănh cho mọi nhă vă muơn người.

2Hậu quả của tư duy “ra quđn”

Lịch sử cận đại Việt Nam đê vịng qua một khúc cua khâ lớn lăm chậm tiến trình phât triển khi âp dụng mơ hình kinh tế thời chiến văo thời bình, đưa phương thức quản lý trong mơi trường quđn đội văo xê hội… Tư duy đĩ tuy đê “gđy hậu quả nghiím trọng” cho đất nước, nhưng vẫn tiếp tục được “nhđn rộng” với nhiều biểu hiện khâc nhau, cụ thể lă hiện tượng “ra quđn”, “chiến dịch”… Những đợt “ra quđn” ồ ạt, từ ngănh giâo dục đến ngănh y, từ lĩnh vực an toăn thực phẩm đến giao thơng… thường xuyín diễn ra. Thỉnh thoảng lại chứng

Trín thực tế, nhiều vụ bạo hănh trẻ em đê diễn ra, như vụ tại cơ sở mầm non tư thục Phương Anh (TP.HCM) vừa qua vă rất nhiều vụ việc khâc trong quâ khứ. Điều đĩ khẳng định rằng trẻ em lă một nhĩm dễ bị tổn thương, thiếu năng lực bảo vệ trước những hănh vi xđm phạm.

“Nhức nhối” chuyện bạo hănh trẻ em!

Tổ chức UNESCO vì thế đê đưa ra khẩu hiệu: “Trẻ em hơm nay, thế giới ngăy mai”, nhắc nhở toăn thể nhđn loại về quyền trẻ em vă vai trị của trẻ em đối với sự phât triển.

Tuy nhiín, dư luận đê thực sự bị “sốc” khi chứng kiến những hănh động như: Bĩp cổ; gí đầu xuống đất; gí đầu văo thùng nước; lấy khăn bịt mũi; dùng khăn bẩn để lau miệng; đỉ đầu, dùng tay bịt mũi, buộc phải ăn; buộc phải ăn liín tục; hăm dọa, chửi bới; tât bơm bốp văo mặt; đânh văo lưng; túm đầu câc bĩ lắc như búp bí... của những kẻ mệnh danh lă “cơ giâo” ở một cơ sở mầm non tư thục mang tín Phương Anh (18 đường Hiệp Bình, P.Hiệp Bình Phước, Q.Thủ Đức, TP.HCM) khi nuơi dạy câc bĩ mầm non.

Vụ việc tại cơ sở mầm non tư thục Phương Anh (TP. HCM) khơng phải lă duy nhất. Nhiều vụ bạo hănh trẻ em đê diễn ra vă gđy ra những hậu quả nghiím trọng. Chẳng hạn, như vụ “bảo mẫu” Hồ Ngọc Nhờ (sinh năm 1995) đê ra tay hănh hạ châu Đỗ Nhất Long 18 thâng tuổi đến chết văo ngăy 16/11/2013 tại phịng trọ của đương sự tại số nhă 9/45 tổ 9, KP6, P.Linh Trung, Q.Thủ Đức, TP.HCM. Trước đĩ, văo ngăy 30/11/2008, “bảo mẫu” Lí Thị Lí Vy tại một cơ sở mầm non tư thục Phú Nhuận, TP.HCM đê dùng băng keo bịt miệng bĩ Đỗ Ngọc Bảo Trđn khiến em bĩ năy tử vong.

Điều 16, Cơng ước về Quyền trẻ em (CRC) níu rõ: “1. Khơng trẻ em năo phải chịu sự can thiệp tùy tiện hay bất hợp phâp văo việc riíng tư, gia đình, nhă cửa hoặc thư tín cũng như những cơng kích bất hợp phâp văo danh dự vă thanh danh của câc em, vă 2. Trẻ em cĩ quyền được phâp luật bảo vệ chống lại sự can thiệp hay cơng kích như vậy”. Việt Nam lă nước đầu tiín của

chđu  vă lă nước thứ hai trín thế giới phí chuẩn CRC văo ngăy 20/2/1990.

Từ Điều 11 đến Điều 20 Luật Bảo vệ, giâo dục vă chăm sĩc trẻ em của nước ta ghi rõ trẻ em cĩ câc quyền: i) Quyền được khai sinh vă cĩ quốc tịch; ii) Quyền được chăm sĩc, nuơi dưỡng; iii) Quyền sống chung với cha mẹ; iv) Quyền được tơn trọng, bảo vệ tính mạng, thđn thể, nhđn phẩm vă danh dự; v) Quyền được chăm sĩc sức khỏe; vi) Quyền được học tập; vi) Quyền được vui chơi, giải trí, hoạt động văn hĩa, thể dục, thể thao, du lịch; viii) Quyền được phât triển năng khiếu; ix) Quyền cĩ tăi sản; x) Quyền được tiếp nhận thơng tin, băy tỏ ý kiến vă tham gia hoạt động xê hội.

Tĩm lại, trín thế giới vă cả ở Việt Nam, trẻ em cĩ quyền được tơn trọng, bảo vệ tính mạng, thđn thể, nhđn phẩm vă danh dự; vă được phâp luật bảo vệ về câc quyền năy.

Cần bảo vệ quyền riíng tư của trẻ em trín bâo chí!

Theo kết quả điều tra của của Trung tđm Phât triển cộng đồng vă Cơng tâc xê hội (Codes), chỉ riíng trong năm 2012 đê cĩ đến 548 băi bâo mă nội dung của chúng khơng đảm bảo quyền riíng tư của trẻ em được đăng tải trín năm tờ bâo điện tử hăng đầu Việt Nam. Kết quả điều tra níu rõ, trong đĩ cĩ 39% băi bâo đăng ảnh của trẻ em trực diện khuơn mặt, nơi tổn thương, cùng với gia đình vă nhă cửa/trường học; 47% băi bâo cung cấp tín của cha mẹ vă người giâm hộ. Thơng tin về nơi ở của câc em được cung cấp cụ thể đến địa danh xê/phường/thị trấn (30%) vă đến địa chỉ rõ răng cĩ thể tìm thấy được (thơn/xĩm/đường – 41%). Điều đâng lưu ý lă chủ đề của những băi bâo nĩi trín lại lă trẻ em bị xđm hại tình dục (47%), bị bạo hănh/bạo lực (23%) vă nhđn đạo, từ thiện (11%); đối tượng của câc băi bâo lă nữ (74%) vă trẻ em ở câc vùng khĩ khăn như miền núi vă nơng thơn (79%). Những băi bâo đĩ lại được trích dẫn nguyín văn hay một phần đến 2.692 lượt trín câc tờ bâo điện tử khâc.

Đê xảy ra nhiều hệ lụy khi xđm phạm về quyền riíng tư của trẻ em trín bâo chí. Chẳng hạn, Codes

Một phần của tài liệu so-205-15-07-2014 (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)