Mục tiêu về phát triển sản xuất chè ở các xã Phía Tây, Thành phố Thá

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển sản xuất chè theo hướng bền vững trên địa bàn các xã phía tây thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên (Trang 81 - 82)

4. Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học hoặc thực tiễn

3.2.2. Mục tiêu về phát triển sản xuất chè ở các xã Phía Tây, Thành phố Thá

Chè là đặc sản của nông nghiệp thành phố Thái Nguyên là cây trồng có vị trí số một của kinh tế vườn đồi vùng chè do vậy cần tập trung mọi nguồn lực để khai thác có hiệu quả và bền vững. Phát huy tiềm năng và lợi thế của cây chè trên cơ sở phát triển đồng bộ sản xuất - chế biến - tiêu thụ gắn với việc áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến đa dạng hoá sản phẩm đảm bảo chất lượng chè an toàn., khôi phục danh trà và xây dựng thương hiệu cho chè thành phố

3.2.2. Mc tiêu v phát trin sn xut chè các xã Phía Tây, Thành ph Thái Nguyên ph Thái Nguyên

3.2.2.1. Mục tiêu chung

- Phát triển vùng chè của các xã phía Tây theo hướng thực hành nông nghiệp tốt (VietGAP) nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng cường chế biến sản phẩm hàng hóa chất lượng cao, nâng cao sức khỏe gắn với bảo vệ môi trường sinh thái xanh sạch đẹp.

- Xây dựng vùng chè sinh thái gắn với du lịch cảnh quan Hồ Núi Cốc. Góp phần đưa ngành sản xuất chè của thành phố trở thành ngành sản xuất có hiệu quả cao về kinh tế, xã hội.

- Sản xuất chế biến tiêu thụ chè giai đoạn 2020 - 2025 tăng hiệu quả kinh tế trên đơn vị diện tích, giải quyết việc làm cho hơn 8.000 lao động tại chỗ, giải quyết vấn đề môi trường đồng thời tạo ra vùng nguyên liệu chè đặc sản an toàn để củng cố cho uy tín, thương hiệu vùng chè đặc sản Tân Cương.

- Phát huy và bảo tồn lợi thế mà thiên nhiên ưu đãi về khí hậu, đất đai và kinh nghiệm truyền thống lâu đời của người làm chè tạo ra hương vị đặc trưng của chè mà chỉ có ở vùng chè Tân Cương.

3.2.2.2. Mục tiêu cụ thể

Dự kiến đến năm 2025 diện tích chè toàn tỉnh đạt 20.100 ha (giai đoạn 2015 - 2020 mỗi năm trồng mới 200 ha, trồng thay thế 600 ha) trong đó diện tích chè của các xã đạt trên 700 ha. Diện tích chè kinh doanh đạt 16.063 ha (diện tích chè giống mới 85%). Năng suất bình quân đạt 14,0 tấn búp tươi; sản lượng đạt 283.000 tấn búp tươi. Giá trị thu nhập trên 150 triệu đồng/ha.

Bảng 3.15. Dự kiến diện tích, sản lượng chè toàn tỉnh đến năm 2025 TT Huyện, thị 1 TP Thái Nguyên 2 TX Sông Công 3 Định Hoá 4 Võ Nhai 5 Phú Lương 6 Đồng Hỷ 7 Đại Từ 8 Phú Bình 9 Phổ Yên Tổng số

(Nguồn: Đề án Nâng cao giá trị gia tăng, phát triển bền vững cây chè và thương hiệu sản phẩm trà Thái Nguyên, giai đoạn 2017-2020)

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển sản xuất chè theo hướng bền vững trên địa bàn các xã phía tây thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên (Trang 81 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(106 trang)
w