202 195 198 638 659 666 0 100 200 300 400 500 600 700
Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
Nam Nữ
Qua bảng 2.3 và biểu đồ 2.3, nhìn chung cơ cấu lao động theo giới tính từ năm 2016 đến năm 2018 tăng đều. Số lao động nữ chiếm tỷ lệ vượt trội hơn so với lao động nam, điều này cũng là hiển nhiên khi công ty hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực may mặc, công việc phù hợp với tính chất lao động của phái nữ đòi hỏi sự tỉ mỉ và khéo léo. Cụ thể năm 2016, lao động nữ chiếm số lượng lớn với 638 người, với tỷ lệ 76,0%, trong khi đó lao động nam chỉ chiếm 202 người chiếm 24,0%. Vào năm 2017 số lượng lao động nữ tăng lên 659 chiếm đa số với tỷ lệ 77,2%, lao động nam giảm xuống còn 195 người, chiếm 22,8%. Bước sang năm 2018, số lượng lao động nữ tăng lên đạt 666 lao động, chiếm 77,1%, lượng lao động nam cũng có xu hướng tăng so với năm 2017 với 198 lao động, chiếm tỷ lệ 22,9%.
Với bảng số liệu này, cơ cấu lao động theo giới tính nữ chiếm tỷ lệ vượt trội hơn so với lao động nam, điều này là bình thường khi ngành nghề kinh doanh chính của cơng ty này phù hợp với tính chất lao động của phụ nữ hơn nên cần sự cẩn thận, tỉ mỉ. Cịn lao động nam ngồi bộ phận quản lý văn phòng, bộ phận kỹ thuật, và chủ yếu là nhân viên bốc xếp, bảo dưỡng, kiểm tra và sửa chữa máy móc. Mặc dù số lượng lao động tăng lên nhưng tỉ lệ giữa số lao động nam và nữ tương đối ổn định và hầu như không đổi, công ty nên tăng số lượng lao động nam để phục vụ cho các công việc khác nhau, tăng năng suất lao động và hiệu quả trong công việc.
Cơ cấu lao động theo tính chất lao động
Đơn vị: Người
Biểu đồ2.4: Cơ cấu laođộng theo tính chất của cơng ty giai đoạn 2016–2018 (Nguồn: Phịng hành chính nhân sựcơng ty)
770 779 786 70 75 78 0 200 400 600 800 1000
Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
Trực tiếp Gián tiếp
Từ biểu đồ 2.4, ta có thể thấy lao động trực tiếp chiếm tỷ lệ vượt trội so với lao động gián tiếp (cao hơn gấp 10 lần) và có xu hướng tăng đều qua các năm. Cụ thể, năm 2016, lao động trực tiếp có 770 người, chiếm 91,7% số lượng lao động của công ty, và lao động gián tiếp chỉ có 70 người, chỉ chiếm 8,3%. Đến năm 2017 lượng lao động trực tiếp tăng lên 779 người, tăng lên 9 người và lượng lao động gián tiếp là 75 người tăng 5 người so với năm 2016. Vào năm 2018, số lượng cơng nhân trực tiếp sản xuất có 786 lao động, tăng lên 7 người so với năm 2017. Số công nhân lao động gián tiếp có 78 người. Giai đoạn này do số lượng các đơn đặt hàng không nhiều nên với số lượng lao động đó đủ để phục vụ sản xuất, đảm bảo tiến độ giao hàng.
Như vậy, nhìn chung giai đoạn 2016-2018 có diễn biến tích cực, số lượng lao động trực tiếp và gián tiếp đều tăng, lao động trực tiếp chiếm phần đa số, điều này là phù hợp với tính chất cơng việc may mặc, cần lượng lao động trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm với số lượng lớn, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng.
Cơ cấu lao động theo trìnhđộ
Trình độ lao động có ý nghĩa quan trọng, quyết định đến thành cơng của công ty cũng như phản ánh năng lực của công ty. Qua bảng 2.3 và biểu đồ 2.5, có thể thấy cơ cấu lao động theo trình độ qua các năm tăng đều, lao động phổ thông chiếm đa số, trong khi đó lao động trình độ cao đẳng, đại học lại chiếm tỷ lệ thấp.
Đơn vị: Người
Biểu đồ2.5: Cơ cấu lao động theo trìnhđộhọc vấn của công ty giai đoạn 2016 –2018(Nguồn: Phịng hành chính nhân sựcơng ty) (Nguồn: Phịng hành chính nhân sựcơng ty)
25 10 30 28 11 35 31 14 38 775 780 781 0 200 400 600 800 1000
Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
Đại học và trên đại học Cao đẳng
Trung cấp Lao động phổ thông
Cụ thể từ năm 2016 đến 2017, lao động trình độ cao đẳng đại học tăng 3 người từ 35 lên đến 38, lao động phổ thông tăng 5 người từ 775 lên đến 780. Đến năm 2018, lao động trình độ cao đẳng, đại học có 44 người; lao động phổ thơng tăng 1 người từ 780 lên 781 lao động.
Với tính chất ngành may mặc, cơ cấu lao động theo trình độ này có thể đáp ứng được yêu cầu công việc công ty, tùy vào năng lực của từng lao động mà bố trí sắp xếp cơng việc hợp lý. Tuy nhiên công ty cũng nên nâng cao tay nghề lao động bằng các biện pháp như tuyển dụng nhân viên có trình độ cao đẳng, đại học nhiều hơn, đào tạo cơng nhân viên, nâng cao tay nghề lao động, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh.
2.2.Đánh giá và phân tích vềdựbáo nhu cầu hàng may mặc tại Cơng ty CổPhần Dệt May Phú Hịa An
2.2.1. Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty
2.2.1.1. Cơ cấu tài sản của công ty giai đoạn 2016–2018
Bảng 2.4: Cơ cấu tài sản của công ty giai đoạn 2016–2018
Đơn vị: Tỷ đồng Chỉtiêu Năm 2016 Tỷ trọng (%) Năm 2017 Tỷ trọng (%) Năm 2018 Tỷ trọng (%) 2017/2016 2018/2017 +/- % +/- % A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 42,41 61,8 68,82 74,1 73,11 73,1 26,4 62,2 4,3 6,2 I. Tiền và các khoản tương đương tiền 0,85 1,2 1,34 1,4 9,96 9,9 0,49 58,4 8,62 643,3 II. Đầu tư tài chính ngắn hạn 1,32 1,9 1,38 1,5 0,27 0,27 0,06 4,0 -1,11 -80,4 III. Các khoản phải thu ngắn hạn 16,18 23,6 37,04 39,9 33,59 33,6 20,86 128,9 -3,45 -9,3 IV. Hàng tồn kho 23,31 33,9 28,17 30,3 26,05 26,1 4,86 20,8 -2,12 -7,5 V. Tài sản ngắn hạn khác 0,75 1,14 0,89 0,96 3,24 3,25 0,14 18,6 2,35 265,5 B. Tài sản dài hạn 26,21 38,2 24,05 25,9 26,88 26,9 -2,06 -8,3 2,81 11,7 I. Tài sản cố định 24,06 35,06 21,44 23,09 22,94 22,9 -2,62 -10,9 1,5 7,0 II. Tài sản dở dang dài hạn 1,83 2,67 2,41 2,59 3,85 3,9 0,58 31,6 1,44 59,6 III. Tài sản dài hạn khác 0,32 0,47 0.2 0,22 0,086 0,09 -0,12 -37,1 -0,11 -57,4
Tổng Tài Sản 68,62 100 92,87 100 99,99 100 48,59 35,3 14,23 7,7
(Nguồn: Phịng Tài chính kếtốn cơng ty)
Qua bảng 2.4, ta thấy quy mơ của cơng ty có sự biến động qua 3 năm. Tổng tài sản của công ty tăng dần trong 3 năm 2016-2018, cụ thể tổng tài sản công ty năm 2017 tăng so với năm 2016 là 35,3% và năm 2018 có tổng tài sản tăng so với năm 2017 là 7,7 %. Điều này cho thấy quy mô của công ty đang mở rộng dần, sự mở rộng quy mô này là do biến động của tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn hay cụ thể các khoản mục chiếm tỉ trọng lớn trong tổng tài sản công ty như: Tiền, khoản phải thu, hàng tồn kho và tài sản cố định.
Đối với mục tiền và các khoản tương đương tiền: mục đích của việc lưu trữ tiền là để thơng suốt q trình kinh doanh, thuận lợi trong quá trình lưu thơng và có tính thanh khoản cao. Nếu tiền lưu trữ q ít sẽ ảnh hưởng đến việc đáp ứng các nhu cầu nhưng nếu dự trữ quá nhiều sẽ làm lãng phí và giảm hiệu quả kinh doanh do lượng tiền này không sinh lời. Đối với công ty, khoản mục tiền trong 3 năm có sự biến động mạnh, cụ thể năm 2017 tăng 58,4% so với năm 2016, năm 2018 có xu hướng tăng mạnh, cụ thể năm 2018 tăng 643,3% so với năm 2017. Trong năm 2018 lượng tiền và các khoản tương đương tiền của công ty tăng mạnh, cụ thể là 8,62 tỷ đồng, trước tiên đây là một dấu hiệu tốt vì cho thấy công ty đã quản lý hiệu quả hơn trong việc sản xuất, tài chính và thu được tiền từ khách hàng. Nguyên nhân có sự đột biến lớn này là tại thời điểm năm 2016 và 2017 đã bị ảnh hưởng của cuộc suy thối kinh tế của năm trước đó.
Đối với khoản mục khoản phải thu ngắn hạn: Đây là một trong những khoản mục chiếm tỉ trọng khá lớn trong tổng tài sản. Năm 2017, khoản mục này tăng mạnh chiếm đến 39,9 % trong tổng tài sản công ty và tăng 128,9% so với năm 2016, điều này có thể do ảnh hưởng của nền kinh tế thế giới tăng trưởng yếu ớt, làm các doanh nghiệp trì hỗn trong thanh toán dẫn đến khoản phải thu của công ty tăng mạnh và lượng tiền mặt giảm. Năm 2018 tình hình được cải thiện đáng kể khi tỉ trọng khoản phải thu chỉ chiếm 33,6% và năm 2018 giảm 9,3% so với năm 2017. Khoản phải thu của công ty biến động mạnh, đa số là tăng qua các năm có thể do nợ tồn của các năm trước, hiệu quả của cơng tác quản lí và thu hồi nợ đã giảm. Ngồi ra, cịn một số ngun nhân nữa là do công ty đang mở rộng quan hệ hợp tác kinh doanh, doanh thu bán chịu tăng dẫnTrường Đại học Kinh tế Huế
đến khoản phải thu khách hàng tăng. Tuy nhiên khoản mục này tăng thì mức độ rủi ro trong thu hồi nợ cao, các khoản dự phòng cũng phải tăng lên. Công ty cần phải chú trọng hơn đến vấn đề này tránh gây lãng phí hoạt động kinh doanh của mình, cũng như khơng làm ảnh hưởng đến quan hệ hợp tác lâu dài.
Khoản mục hàng tồn kho chiếm tỉ trọng lớn trong tổng tài sản công ty. Năm 2016 chiếm đến 33,9% trong tổng tài sản cơng ty nhưng có xu hướng biến động trong các năm tiếp theo. Năm 2017 tăng so với năm 2016 là 20,8% nhằm để đáp ứng nhu cầu thị trường phù hợp với việc mở rộng kinh doanh của công ty nhưng đến năm 2018 tình hình doanh nghiệp dự trữ lượng hàng để đáp ứng nhu cầu thị trường của công ty khi hàng tồn kho giảm 7,5% so với năm 2017 do ảnh hưởng của các khoản phải thu công ty. Hàng tồn kho năm 2018 giảm khơng chỉ lượng thành phẩm mà cịn lượng nguyên vật liệu tồn kho, chi phí sản xuất dở dang cũng thấp hơn. Trước tiên đây là một dấu hiệu tốt vì hàng tồn kho sẽ phải tốn nhiều chi phí lưu kho, chi phí cải tiến hay thanh lý hàng bị lỗi thời nhưng bên cạnh đó vẫn phải dự trữ để đảm bảo cho sản xuất, đảm bảo nguồn hàng trong lưu thơng thời gian tới vì cơng ty đã kí được một số hợp đồng cung ứng hàng hóa và dự trữ cho tình trạng tăng giá sản phẩm mà cơng ty nắm giữ quyền chi phối. Nhưng mức tồn kho này là quá cao so với nhu cầu hiện tại của công ty.
Là doanh nghiệp sản xuất nên tài sản cố định của công ty chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản. Trong vịng 3 năm 2016-2018 nhìn chung khoản mục tài sản cố định của công ty khơng có nhiều biến động lớn. Tài sản cố định năm 2017 lại giảm 10,9% so với năm 2016, điều này là do công ty đang trong thời kì thanh lý tài sản, khơng đáp ứng được trình độ kĩ thuật cao như hiện nay nhưng việc đầu tư mới tài sản chưa được thực hiện. Năm 2018 do công ty tăng cường mua sắm các thiết bị văn phịng, một số máy móc phục vụ cho q trình sản xuất: máy may, máy cắt phụ kiện, phương tiện vận tải... Ngồi ra cịn xây dựng thêm một nhà xe mới cho công nhân viên chức trong công ty đã làm cho giá trị còn lại của tài sản cố định tăng. Điều này cho thấy doanh nghiệp đã mở rộng quy mô sản xuất trong năm 2018. Tài sản cố định năm 2018 là 22,98 tỷ đồng tăng đến 7% so với năm 2017.
2.2.1.2. Cơ cấu nguồn vốn của công tygiai đoạn 2016–2018
Bảng 2.5: Cơ cấu nguồn vốn của công ty giai đoạn 2016 –2018
Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 So sánh 2017/2016 2018/2017 +/- % +/- % 1. Nợ phải trả 62 82,37 72,47 20,37 32,85 -9,9 -12,0 A. Nợ ngắn hạn 51,41 69,25 62,32 17,84 34,69 -6,93 -10,0 B. Nợ dài hạn 10,59 13,12 10,15 2,53 23,92 -2,97 -22,7 2. Vốn chủ sở hữu 6,63 10,5 27,51 3,87 58,28 17,01 162,1 3. Tổng nguồn vốn 68,63 92,87 99,98 24,24 35,3 7,11 7,7
(Nguồn: Phịng Tài chính kếtốn cơng ty)
Sự biến động của nợ phải trả là do bị ảnh hưởng của 2 nhân tố là nợ ngắn hạn và nợ dài hạn. Trong đó:
Nợ ngắn hạn có xu hướng tăng vào năm 2017 và giảm vào năm 2018. Cụ thể là trong năm 2016 nợ ngắn hạn là 51,41 tỷ đồng, năm 2017 đạt 69,25 tỷ đồng, tăng 34,69% so với cùng kỳ năm trước. Năm 2018 nợ ngắn hạn giảm nhưng với tốc độ chậm so với năm 2017 là giảm 10,0% tức là đạt 62,32 tỷ đồng.
Nợ dài hạn có xu hướng tăng trong giai đoạn năm 2017. Năm 2017 nợ dài hạn tăng 23,92 % so với năm 2016 cụ thể là 13,12 tỷ đồng. Nhưng đến năm 2018 thì nợ dài hạn giảm đi còn 10,15 tỷ đồng, tức là giảm 22,7% hay cụ thể hơn là giảm 17,02 tỷ đồng so với năm 2017.
Trong cơ cấu nguồn vốn, khoản mục nợ phải trả chiểm tỉ trọng cao hơn nhiều so với vốn chủ sở hữu, chứng tỏ công ty đang hoạt động dựa vào phần lớn nguồn tài chính đi vay từ bên ngồi. Năm 2017, nợ phải trả tăng 20,37 tỷ đồng tương đương tăng 32,85% so với năm 2016 nhưng bước sang năm 2018 nợ phải trả giảm xuống còn 72,47 tỷ đồng, giảm 12% hay cụ thể giảm 9,9 tỷ đồng. Tuy nhiên, nợ phải trả vẫn ở mức cao, nguyên nhân mất cân đối về mặt tài chính dẫn đến khơng thanh tốn nợ đúngTrường Đại học Kinh tế Huế
hạn, nguy cơ về khả năng tự chi trả các khoản chi phí phát sinh của doanh nghiệp vẫn còn hạn chế.
Trong cơ cấu nguồn vốn, tỷ trọng nợ phải trả so với tổng nguồn vốn giảm dần qua các năm. Năm 2016, nợ phải trả chiếm 90,34% tổng nguồn vốn. Sang năm 2017, tỷ trọng này giảm xuống còn 88,69%. Năm 2018, tỷ lệ này tiếp tục giảm xuống còn 72,48%. Trước tiên đây là một dấu hiệu tốt vì tỷ trọng nợ phải trả so với tổng nguồn vốn càng thấp thì càng có lợi cho cơng ty chứng tỏ sự mất cân đối về mặt tài chính đang được xử lý dần và cho thấy hoạt động kinh doanh của cơng ty có tiến triển theo xu hướng tích cực.
Tóm lại qua nội dung phân tích về nguồn vốn của cơng ty cho thấy các khoản nợ ngắn hạn của cơng ty chiếm tỉ trọng rất lớn, thể hiện tính tự chủ về tài chính của cơng ty cịn chưa cao trong thời gian này, vẫn phụ thuộc nhiều vào bên ngồi điều này có thể dẫn để nguy cơ phá sản của công ty là rất cao. Nhưng bên cạnh đó các vấn đề này đang được cải thiện một cách đáng kể và có dấu hiệu tốt trong thời gian tiếp theo.
2.2.1.3. Kết quảhoạt động kinh doanh xuất khẩu của công ty
Bảng 2.6: Kết quảhoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2016–2018
Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 So sánh 2017/2016 2018/2017 +/- % +/- % Doanh thu bán hàng và CCDV 134,85 151,88 216,75 17,03 12,63 64,87 42,71 Giá vốn hàng bán 127,7 134,15 182,47 6,45 5,05 48,32 36,02 Lợi nhuận gộp bán hàng và CCDV 7,15 17,73 34,28 10,58 147,97 16,55 93,34 Lợi nhuận thuần từ hoạt động KD -9,69 4,4 14,54 - - 10,14 230,45
Lợi nhuận khác -0,37 -0,53 -2,02 - - - -
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế -10,06 3,87 12,51 - - 8,64 223,26
Thuế TNDN - - 0,49 - - - -
Lợi nhuận sau thuế thu nhập DN -10,06 3,87 12,02 - - 8,15 210,59