Cơ cấu nguồn vốn của công ty giai đoạn 2016 – 2018

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích và dự báo nhu cầu xuất khẩu hàng may mặc tại Công ty cổ phần dệt may Phú Hòa An (Trang 64 - 65)

Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 So sánh 2017/2016 2018/2017 +/- % +/- % 1. Nợ phải trả 62 82,37 72,47 20,37 32,85 -9,9 -12,0 A. Nợ ngắn hạn 51,41 69,25 62,32 17,84 34,69 -6,93 -10,0 B. Nợ dài hạn 10,59 13,12 10,15 2,53 23,92 -2,97 -22,7 2. Vốn chủ sở hữu 6,63 10,5 27,51 3,87 58,28 17,01 162,1 3. Tổng nguồn vốn 68,63 92,87 99,98 24,24 35,3 7,11 7,7

(Nguồn: Phịng Tài chính kếtốn cơng ty)

Sự biến động của nợ phải trả là do bị ảnh hưởng của 2 nhân tố là nợ ngắn hạn và nợ dài hạn. Trong đó:

Nợ ngắn hạn có xu hướng tăng vào năm 2017 và giảm vào năm 2018. Cụ thể là trong năm 2016 nợ ngắn hạn là 51,41 tỷ đồng, năm 2017 đạt 69,25 tỷ đồng, tăng 34,69% so với cùng kỳ năm trước. Năm 2018 nợ ngắn hạn giảm nhưng với tốc độ chậm so với năm 2017 là giảm 10,0% tức là đạt 62,32 tỷ đồng.

Nợ dài hạn có xu hướng tăng trong giai đoạn năm 2017. Năm 2017 nợ dài hạn tăng 23,92 % so với năm 2016 cụ thể là 13,12 tỷ đồng. Nhưng đến năm 2018 thì nợ dài hạn giảm đi còn 10,15 tỷ đồng, tức là giảm 22,7% hay cụ thể hơn là giảm 17,02 tỷ đồng so với năm 2017.

Trong cơ cấu nguồn vốn, khoản mục nợ phải trả chiểm tỉ trọng cao hơn nhiều so với vốn chủ sở hữu, chứng tỏ công ty đang hoạt động dựa vào phần lớn nguồn tài chính đi vay từ bên ngồi. Năm 2017, nợ phải trả tăng 20,37 tỷ đồng tương đương tăng 32,85% so với năm 2016 nhưng bước sang năm 2018 nợ phải trả giảm xuống còn 72,47 tỷ đồng, giảm 12% hay cụ thể giảm 9,9 tỷ đồng. Tuy nhiên, nợ phải trả vẫn ở mức cao, nguyên nhân mất cân đối về mặt tài chính dẫn đến khơng thanh tốn nợ đúngTrường Đại học Kinh tế Huế

hạn, nguy cơ về khả năng tự chi trả các khoản chi phí phát sinh của doanh nghiệp vẫn còn hạn chế.

Trong cơ cấu nguồn vốn, tỷ trọng nợ phải trả so với tổng nguồn vốn giảm dần qua các năm. Năm 2016, nợ phải trả chiếm 90,34% tổng nguồn vốn. Sang năm 2017, tỷ trọng này giảm xuống còn 88,69%. Năm 2018, tỷ lệ này tiếp tục giảm xuống còn 72,48%. Trước tiên đây là một dấu hiệu tốt vì tỷ trọng nợ phải trả so với tổng nguồn vốn càng thấp thì càng có lợi cho cơng ty chứng tỏ sự mất cân đối về mặt tài chính đang được xử lý dần và cho thấy hoạt động kinh doanh của cơng ty có tiến triển theo xu hướng tích cực.

Tóm lại qua nội dung phân tích về nguồn vốn của cơng ty cho thấy các khoản nợ ngắn hạn của công ty chiếm tỉ trọng rất lớn, thể hiện tính tự chủ về tài chính của cơng ty cịn chưa cao trong thời gian này, vẫn phụ thuộc nhiều vào bên ngồi điều này có thể dẫn để nguy cơ phá sản của công ty là rất cao. Nhưng bên cạnh đó các vấn đề này đang được cải thiện một cách đáng kể và có dấu hiệu tốt trong thời gian tiếp theo.

2.2.1.3. Kết quảhoạt động kinh doanh xuất khẩu của công ty

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích và dự báo nhu cầu xuất khẩu hàng may mặc tại Công ty cổ phần dệt may Phú Hòa An (Trang 64 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)