. Để giải quyết vấn đề giảm thiểu tác động do khai thác than và tạo cảnh quan
4.2.2.4. Ứng dụng các biện pháp kỹ thuật, công nghệ nhằm đảm bảo an tồn, bảo vệ mơi trường tại khu vực sản xuất than
tồn, bảo vệ mơi trường tại khu vực sản xuất than
* Trong công đoạn khai thác, để giảm thiểu ô nhiễm khơng khí cần:
+ Sử dụng phương pháp nổ mìn tiên tiến để hạn chế tối đa lượng bụi phát ra (biện pháp nổ mìn vi sai,..) và hạn chế nổ mìn vào lúc gió to.
+ Đổi mới cơng nghệ, máy móc, trang thiết bị và nhiên liệu thích hợp ít gây ơ nhiễm khơng khí.
+ Sử dụng công nghệ sàng tuyển ướt
+ Bổ sung thiết bị thu dọn bụi lắng tại các nơi sinh bụi như nghiền, sàng bằng cách sử dụng các thiết bị lọc bụi (lọc tĩnh điện, trọng lượng)
* Các biện pháp kỹ thuật nhằm giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước là:
Thường xuyên nạo vét, cải tạo các hệ thống thốt chính trong các khu vực nhằm tạo ra mơi trường thốt nước thuận lợi cho các khu vực làm giảm các hiện tượng úng ngập cục bộ ở một số khu vực, xây dựng các khu hồ lắng, hồ xử lý nước thải tại các mương suối thốt nước cho các mỏ có chất lượng nước khơng đảm bảo theo QCVN 24:2009/BTNMT làm giảm ô nhiễm các nguồn nước trong khu vực và nước ven biển.
* Các biện pháp kỹ thuật đảm bảo an toàn và BVMT trong các mỏ, như: + Phòng chống cháy nổ: Để đảm bảo an tồn và đề phịng tai biến cháy nổ khí metan trong các mỏ hầm lị cần thiết lắp đặt hệ thống kiểm sốt khí metan tự động cho tồn bộ các đường lị. Đồng thời áp dụng các biện pháp an toàn:
Đảm bảo tốt chế độ thơng gió mỏ, thường xuyên kiểm tra lưu lượng gió, hàm lượng khí độc trong hầm lị bằng máy đo hàm lượng khí CH4 chuyên dụng.
Các đường lị thơng với các khu vực đã khai thác khơng cịn sử dụng phải bịt kín để khí độc trong vùng đã khai thác khơng tràn ra các đường lò đang hoạt động.
Các trang thiết bị dùng trong hầm lị phải là thiết bị an tồn nổ.