Phân tích định lƣợng

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU TỎNG HỢP CHÉ PHÂM PHÓI HỢP NANO BẠC - CHITOSAN ỨNG DỤNG BẢO QUẦN THANH LONG SAU THU HOẠCH (Trang 90 - 101)

CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.5. ĐÁNH GIÁ DƢ LƢỢNG BẠC TRONG QUẢ THANH LONG SAU

3.5.2. Phân tích định lƣợng

Xây dựng đƣờng chuẩn dựa trên sự phụ thuộc của nồng độ và mật độ quang ở Bảng 3.10.

Bảng 3.10. Nồng độ và mật độ quang của dãy chuẩn

Bình 1 2 3 4 5 Nồng độ (ppm) 10 30 50 70 90 Mật độ quang 0.5172 0.9172 1.198 1.4621 1.754 400.0 420 440 460 480 500 520 540 560 580 600 620 640 660 680 700.0 0.03 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 1.4 1.6 1.8 2.0 2.2 2.4 2.50 ABS

Hình 3.21. Đồ thị tuyến tính giữa nồng độ và mật độ quang

Hình 3.20 cho thấy sự tƣơng quan tuyến tính giữa nồng độ và mật đô quang và hệ số tƣơng quan R2 > 0.99. Do đó, có thể dùng phƣơng trình (1) để phân tích định lƣợng.

Mẫu Thanh Long sau bảo quản có ABS = 0.3997. Thay vào phƣơng trình (1): 0.3997 = 0.0151x + 0.4151

 x = -1.0197 ppm

Nồng độ bạc trong quả Thanh Long có giá trị âm, phƣơng pháp trên không đủ độ nhạy để phát hiện lƣợng vết bạc, trong quả Thanh Long sau bảo quản không chứa bạc hoặc chứa bạc nồng độ rất thấp, bạc trong Thanh Long là nguyên tố vi lƣợng.

KẾT LUẬN: Tổ chức Y tế thế giới đã xác định liều lƣợng bạc tối đa không gây ảnh hƣởng đối với sức khỏe con ngƣời là 10g (nếu quá trình hấp thụ diễn ra trong suốt cuộc đời) [57].

Nhằm đánh giá độc tính của bạc, năm 1991 EPA của Mỹ đƣa ra khái niệm liều chuẩn RfD (reference dose - là lƣợng bạc đƣợc phép hấp thụ mỗi ngày mà không tác động xấu cho sức khỏe trong suốt cuộc đời). Liều chuẩn

y = 0.0151x + 0.4151 R² = 0.9934 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6 1.8 2 0 20 40 60 80 100 (1)

đƣợc EPA chấp nhận là 5 mg/kg/ngày. Nhƣ vậy, một ngƣời có trọng lƣợng 70kg đƣợc phép tiếp nhận vào ngƣời tối đa 350 mg bạc mỗi ngày. Nồng độ bạc tối đa cho phép trong nƣớc uống của Mỹ là 100 mg/lít (EPA 1991). Nếu mỗi ngày uống 2 lít nƣớc thì con ngƣời nhận vào 200 mg bạc, các loại thực phẩm ăn vào mỗi ngày chiếm trung bình 90 mg và phần còn lại dành cho các trƣờng hợp khác là không quá 60 mg [57]. Nhƣ vậy, dƣ lƣợng bạc cho phép trong một quả Thanh Long Bình Thuận (590 - 650 gam) sau bảo quản phải thấp hơn 102 ppm.

Mẫu Thanh Long sau bảo quản không phát hiện dƣ lƣợng bạc với nồng độ ppm.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. KẾT LUẬN

- Đã tổng hợp thành công dung dịch gel AgNP - WSC với nồng độ ion bạc ban đầu là 100 ppm, trong đó WSC đóng vai trò là chất khử, chất ổn định và môi trƣờng phân tán. Dung dịch gel AgNP - WSC tạo thành có màu nâu đen với điều kiện tối ƣu của quá trình tổng hợp đƣợc xác định nhƣ sau:

+ Nồng độ WSC: 1% (w/V) + Nhiệt độ phản ứng: to = 90ºC + Thời gian phản ứng: t = 120 phút

- Dung dịch gel AgNP đã tổng hợp có độ bền cao trong thời gian dài bảo quản, có thể dùng để tạo vật liệu kháng khuẩn.

- Việc bảo quản Thanh Long bằng WSC làm cho vỏ quả bóng, tăng giá trị cảm quan và giữ đƣợc độ tƣơi của quả. Nồng độ WSC thích hợp để bảo quản Thanh Long theo quy trình bảo quản Thanh Long của VietGAP là 1.5% (w/V).

- Nghiên cứu cũng đã ghi nhận, chế phẩm phối hợp AgNP - WSC ứng dụng bảo quản nông sản Thanh Long đạt hiệu quả cao hơn so với chỉ bảo quản bằng WSC. Nồng độ AgNP thích hợp của chế phẩm để bảo quản Thanh Long là 30% AgNP – WSC (V/V) pha loãng trong WSC 1.5%.

- Việc bảo quản nông sản Thanh Long bằng chế phẩm AgNP – WSC không độc hại, an toàn với môi trƣờng và không tồn tại dƣ lƣợng bạc sau bảo quản.

2. KIẾN NGHỊ

- Thử nghiệm tính kháng khuẩn của chế phẩm AgNP - WSC với chủng vi khuẩn và nấm gây đốm nâu trên quả Thanh Long.

hơn cũng nhƣ kéo dài thêm thời gian bảo quản để rút ra những kết luận có độ tin cậy và tính thuyết phục cao hơn.

- Cần tiến hành bảo quản thử nghiệm ở một cơ sở, công ty để chứng minh ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu.

- Thử nghiệm tổng hợp chế phẩm AgNP – WSC quy mô lớn hơn cũng nhƣ phân tích dƣ lƣợng bạc với nhiều công cụ có độ nhạy cao hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT

[1] Nguyễn Văn Bá (2009), Đại cương nấm mốc, Đại học Cần Thơ.

[2] Nguyễn Trọng Bách (2004), Nghiên cứu sản xuất màng bảo quản thực phẩm từ chitosan phối hợp phụ liệu, Đại học Thủy sản Nha Trang. [3] Lƣu Văn Chính, Châu Văn Minh, Phạm Hữu Điền, Trịnh Đức Hƣng,

Đặng Lan Hƣơng (1997). Sử dụng chitosan làm chất bảo quản thực phẩm tươi sống, Tạp chí Hóa học, T35, số 3, tr. 75-78.

[4] Đống Thị Anh Đào, Châu Trần Diễm Ái (2003), Tăng cường thời gian bảo quản nhãn tươi bằng phương pháp kết hợp giữa nhiệt độ thấp, bao bì và xử lý hoá chất, Đại học Bách khoa Hồ Chí Minh.

[5] Lê Phƣơng Hà (2009), Nghiên cứu cải biến chitosan nhằm tăng cường hoạt tính kháng khuẩn để ứng dụng trong bảo quản thực phẩm, Luận văn thạc sĩ sinh học, Đại học Tây Nguyên.

[6] Trần Thu Hà (2011), Hiện tượng cộng hưởng plasmon bề mặt của các hạt nano kim loại, Luận văn thạc sĩ khoa học, trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.

[7] Nguyễn Hoàng Hải (2007), “Các hạt nano kim loại”, Trung tâm Khoa học Vật liệu, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.

[8] Trần Vĩnh Hoàng, Nguyễn Xuân Mạnh, Vƣơng Thị Kim Oanh, Lê Thị Mai Hoa, Trần Đại Lâm (2011), “Nghiên cứu chế tạo và thử hoạt tính kháng khuẩn của dung dịch nano bạc sử dụng chitosan làm chất khử và chất ổn định”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ 49 (6), tr. 101-106.

[9] Nguyễn Ngọc Hùng (2011), Nghiên cứu chế tạo hạt nano bạc và khả năng kháng khuẩn của nó, Đại học Quốc gia Hà Nội, Trƣờng Đại

học Công nghệ.

[10] Võ Thị Mai Hƣơng, Trần Thị Kim Cúc (2012), “Nghiên cứu ảnh hƣởng của chitosan oligosaccharide lên sinh trƣởng và năng suất cấy lạc giống lạc L14”, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, tập 73, số 4.

[11] Nguyễn Thị Mỹ Lan, Huỳnh Thị Phƣơng Linh, Lê Thị Mỹ Phƣớc, Nguyễn Quốc Hiến (2009), "Bƣớc đầu nghiên cứu hiệu ứng làm lành vết thƣơng của hỗn hợp chitosan tan trong nƣớc – Bacterial cellulose – nano bạc", Tạp chí phát triển Khoa học & Công nghệ, 12(9).

[12] La Vũ Thùy Linh (2010), “Công nghệ nano – Cuộc cách mạng trong khoa học kĩ thuật thế kỉ 21”, Tạp chí Khoa học và ứng dụng, số 12, tr. 47-48.

[13] Trần Thị Luyến (2005), “Nghiên cứu khả năng làm giảm số lƣợng vi sinh vật trên bề mặt thịt bò”, Tạp chí Khoa học Công nghệ thủy sản, ĐH Thủy sản Nha Trang, số 3.

[14] Bùi Văn Miên, Nguyễn Anh Trinh (2003), ”Nghiên cứu tạo màng vỏ bọc chitosan từ vỏ tôm và ứng dụng bảo quản thủy sản”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm Nghiệp, số 2, tr. 100-105.

[15] Châu Văn Minh, Phạm Hữu Điền, Đặng Lan Phƣơng (1996), “Sử dụng chitosan làm chất bảo quản quả tƣơi”, Tạp chí Hóa Học, số 4, tr. 29- 33.

[16] Nguyễn Công Minh (2009), Nghiên cứu ảnh hưởng Độ deacetyl hóa chitosan đến khả năng ứng dụng bảo quản quả xoài, trƣờng Đại học Nha Trang.

[17] Nguyễn Nhật Minh Phƣơng, Hà Minh Toàn (2006), “Khảo sát các điều kiện thích hợp cho việc tồn trữ trái Thanh Long”, Tạp chí Nghiên cứu Khoa học, tr. 131-140.

Hải, Hoàng Thị Lệ Hằng (2003), Kỹ thuật xử lý và bảo quản sau thu hoạch quy mô nhỏ, Tài liệu kỹ thuật cho rau quả và hoa cây cảnh, Viện nghiên cứu rau quả.

[19] Phan Hồng Thu (1997), “Nghiên cứu hoàn chỉnh công nghệ sản xuất chitin – chitosan từ vỏ tôm”, Tóm tắt các công trình nghiên cứu khoa học (1987 – 1997), Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản.

[20] Hà Văn Thuyết, Trần Quang Bình (2000), Bảo quản rau quả tươi và bán chế phẩm, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.

[21] Nguyễn Thị Anh Thy, Lâm Thanh Hiền (2008), Ứng dụng một số biện pháp kỹ thuật trong bảo quản Thanh Long Bình Thuận, Trƣờng Đại học Kỹ thuật Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh.

[22] Lƣơng Hùng Tiến (2014), Nghiên cứu sản xuất chế phẩm phối hợp chitosan - nano bạc ứng dụng trong bảo quản quả sau thu hoạch, Đại học Nông lâm.

[23] Hà Duyên Tƣ (2009), Kỹ thuật phân tích cảm quan thực phẩm, Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội.

[24] Nguyễn Bá Trung, Nguyễn Hữu Trung (2013), "Ðiều chế và khảo sát tính năng kháng khuẩn của màng nano bạc - chitosan", Tạp chí Khoa học và công nghệ, 51(5B), tr. 69-73.

[25] Nguyễn Đức Tuân, Hà Quang Việt, Tạ Thị Mùa (2010), “Nghiên cứu ảnh hƣởng của nồng độ Chitosan đến chất lƣợng và thời gian bảo quản trái bƣởi Đoan Hùng”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, tr. 80-83.

[26] Tạp chí Khoa học và Phát triển 2008, Tập VI, Số 1: 70-75, Ảnh hưởng của nồng độ chitosan đến chất lượng và thời gian bảo quản chanh, Đại học nông nghiệp I.

TIẾNG ANH

[27] Abdul Azis Ariffin (2009), “Essential fatty acids of pitaya (dragon fruit) seed oil”, Food chemistry 114, pp. 561-564.

[28] Abdelrahman M. Abdelgawad (2014), “Antimicrobial wound dressing nanofiber mats from multicomponent (chitosan/silver-NPs/polyvinyl alcohol) systems”, Carbohydrate Polymers 100, pp.166-178.

[29] A.Ahmad Mukherjee, S.Senapati D.Mandal, M.I.Khan SR.Sainkar, R.Parishcha, M.Alam P.V.Ajatkumar, R.Kuma and M.Sastry (2001), “Fungus – Mediated Synthetic of Silver Nanoparticles and Their Immobilization in the Mycelial Matrix: A Novel Biological Approach to Nanoparticle synthesis”, Nano lett. (1), 515.

[30] Carolina Ramírez-Truquea (2011), “Neutral sugar profile of cell wall polysaccharides of pitaya (Hylocereus sp.) fruits”, Cacbohydrate Polymers 83, pp. 1134-1138.

[31] Chien, P.J., Sheu, F., Lin, H.R. (2006), “Quality assessment of low molecular weight chitosan coating on sliced red pitayas”, Journal of Food Engineering, pp. 1-5.

[32] Chutichedet (2011), “Effects of chitosan coating to some postharvest characteristics of Hylocereus undatus (Haw) Britton and Rose fruit”,

International Journal of Agricultural Research 5, pp. 82-92.

[33] Florian (2002), “Becacyanins in fruits from red-purple pitaya, Hylocereus polyrhizus (Weber) Britton & Rose”, Food Chemistry 77, pp. 101-106.

[34] Fumitaka Mafune, Jun-ya Kohno, Yoshihiro Takeda, Tamotsu Kondow (2000), “Structure and Stability of Silver Nanoparticles in Aqueous Solution Produced by Laser Ablation”, J. Phys. Chem. B, 104 (35), pp. 8333–8337.

[35] Gudadhe JA, Yaday A, Gade A, Marcato PD, Durán N, Rai M (2014),

Preparation of an agar-silver nanoparticles (A-AgNP) film for increasing the shelf-life of fruits, IET Nanobiotechnol.

[36] Haizhen H, Xiurong Y (2004), “Synthesis of polysaccharide-stabilized gold and silver nanoparticles: a green method”, Carbohydrate Res.

339, pp. 2627- 2631.

[37] Hong Kwong Lim (2010), “Chemical composition and DSC thermal properties of two species of Hylocereus cacti seed oil: Hylocereus undatus and Hylocereus polyrhizus”, Food Chemistry 119, pp. 1326- 1331.

[38] Jamilah (2011), “Physico-chemical characteristics of red pitaya (Hylocereus polyrhizus) Peel”, International Food Research Journal

18, pp. 279-286.

[39] Jiang K. Moon, Z. Zhang, S. Pothukuchi, C.P. Wong (2006), “Variable Frequency Microwave Synthesis of Silver Nanopraticles”, Journal of Nanopraticle Research 8, pp. 117-124.

[40] Jiang, Y., Li, J., Jiang, W., (2005), “Effects of chitosan coating on shelf life of cold-stored litchi fruit at ambient temperature”, LWT, 38, pp. 757-761.

[41] Kargov SI, Korolev NI, Stanislavskiĭ OB, Kuznetsov IA (1986), “Interaction of immobilized DNA with silver ions”, Molekuliarnaia biologiia 20(6), 1499-505.

[42] Long D, Wu G, Chen S (2007), “Preparation of oligochitosan stabilized silver nanoparticles by gamma irradiation”, Radiat. Phys. Chem. 76, pp. 1126 -1131.

[43] Mattheus, F.A.G (1997), Applications of chitin and chitosan, Technomic Publishing Company, Inc.

[44] Natarajan Velmurugan, G Gnana Kumar, Sang Sub Han, Kee Suk Nahm, and Yang Soo Lee (2009), “Synthesis and Characterization of Potential Fungicidal Silver Nano-sized Particles and Chitosan Membrane Containing Silver Particles”, Iranian Polymer Journal, 18 (5), pp. 383-392.

[45] Pataklvi R, Viranyi Z, Dekany I (2004), “Kinetics of silver nanoparticle growth in aqueous polymer solutions”, Colloid Polym. Sci. 283, pp. 299 – 305.

[46] Shahed Parvez, M. Mizanur Rahman, Mubarak A. Khan, M. Anwar H. Khan, Mostak Ahmed, Jahid M. M. Islam , M. Fizur Rahman (2012), “Preparation and characterization of artificial skin using chitosan and gelatin composites for potential biomedical application”, Polymer

Bulletin 69(6), pp. 715-731.

[47] Shin HS, Yang HJ, Kim SB, Lee MS (2004), “Mechanism of growth of colloidal silver nanoparticles stabilized by polyvinyl pyrrolidone in gamma – irradiated silver nitrate solution”, J. Colloid interface Sci.

(274), pp. 89.

[48] Siddhartha Shrivastava, Tanmay Bera, Arnab Roy, Gajendra Singh, P Ramachandrarao and Debabrata Dash (2007), “Characterization of enhanced antibacterial effects of novel silver nanoparticles”,

Nanotechnology, 18, 225103/1-225103/9.

[49] Tiwari. DK, Behary. I, Sen. P (2008), “Time and dose-dependent antimicrobial potential Ag nanoparticles synthesized by top-down approach”, Current Science. 95(5), pp. 647-655.

[50] Yamashita, F., et al (2002), “Effects of packaging and temperature on postharvest of atemoya”, Rev. Bras., Jaboticabal – SP, 24, pp. 658- 660.

Internet

[51] Công ty TNHH MTV CHITOSAN, http://vnchitosan.com.

[52] Công ty Sáng tạo Việt, http://www.stvnano.vn/2015/07/gel-nano-bac- S500-trong-bao-quan-nong-san.html.

[53] Mạng thông tin khoa học, công nghệ thành phố Hồ Chí Minh, http://www.cesti.gov.vn/the-gioi-du-lieu/thanh-long-loai-qua-giau- tiem-nang.html.

[54] TIÊU CHUẨN VIỆT NAM, TCVN 3215-79: Sản phẩm thực phẩm - Phân tích cảm quan - Phƣơng pháp cho điểm thuvienphapluat.vn/viewpdf/k=RBeU5UQXT1/==RrPQTF.

[55] TIÊU CHUẨN VIỆT NAM, TCVN 2677-78: Nƣớc uống – Phƣơng pháp xác định hàm lƣợng bạc.

[56] VietGAP, http://www.vietgap.com/996/thong-tin/thong-tin-vietgap- trong-trot.html.

[57] Silver safety data. http://eng.nano composite.net zboard/ June 2006. [58] Công ty cổ phần Công nghệ xanh Phúc Khang,

phuckhanggreentech.com/.../Co-che-diet-khuan-cua-nano-bac. [59] Wikipedia, https://vi.wikipedia.org.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU TỎNG HỢP CHÉ PHÂM PHÓI HỢP NANO BẠC - CHITOSAN ỨNG DỤNG BẢO QUẦN THANH LONG SAU THU HOẠCH (Trang 90 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)