CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.3. ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG BẢO QUẢN THANH LONG BẰNG
3.4.1. Ảnh hƣởng của nồng độ AgNP-WSC đến giá trị cảm quan
Bảng 3.6. Đánh giá cảm quan Thanh Long trong thời gian bảo quản bằng AgNP - WSC Nồng độ AgNP - WSC Sau 1 tuần Sau 2 tuần Sau 3 tuần Sau 4 tuần Sau 5 tuần Sau 6 tuần
ĐC 4 điểm 2 điểm 0 điểm -
So sánh với mẫu bảo quản lạnh
5 điểm
5 điểm 4 điểm 3 điểm 1 điểm 1 điểm
0% AgNP - WSC 4 điểm 3 điểm -
10% AgNP - WSC
4 điểm
3 điểm 2 điểm - 30% AgNP - WSC
4 điểm
Ngoe 3 điểm 2 điểm
-
50% AgNP - WSC -
70% AgNP - WSC -
(-) quả hỏng
NHẬN XÉT: So với chỉ bao màng WSC, việc cho thêm nano Bạc tăng khả năng kháng khuẩn, đốm nâu do vi sinh vật sau 3 tuần mới xuất hiện, sau 4 tuần thì các Mẫu bảo quản bằng chế phẩm phối hợp AgNP - WSC vẫn chƣa hỏng, đốm nâu ít hơn so với chỉ bảo quản bằng WSC.
Mẫu bảo quản bằng dung dịch gel 30% AgNP - WSC trở lên thì có khả năng kháng khuẩn tốt, cho giá trị cảm quan tốt, quả xuất hiện ít đốm vàng. Nồng độ 30% có khả năng ức chế vi sinh vật gây hỏng quả Thanh Long, giữ cho quả Thanh Long có giá trị cảm quan tốt sau 4 tuần bảo quản (Hình 3.13).
Hình 3.13. Các quả bảo quản bằng AgNP – WSC trước và sau 4 tuần bảo quản
Mẫu bảo quản bằng AgNP dung dịch gel 10% AgNP - WSC xuất hiện nhiều đốm nâu nhất, đốm nâu phủ kín quả sau 4 tuần, nhƣng vẫn chƣa xâm nhập vào ruột quả và khi cắt ra quả vẫn chƣa hỏng (Hình 3.14). Sang tuần thứ 5 thì vi sinh vật từ đó xâm nhập vào trong ruột quả, gây hỏng.