Kỹ thuật sơ chế nông sản

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU TỎNG HỢP CHÉ PHÂM PHÓI HỢP NANO BẠC - CHITOSAN ỨNG DỤNG BẢO QUẦN THANH LONG SAU THU HOẠCH (Trang 56)

6. Cấu trúc luận văn

1.4.2. Kỹ thuật sơ chế nông sản

Theo FAO (Cải thiện công nghệ xử lý sau thu hoạch rau quả tƣơi. Tài liệu tập huấn, Văn phòng của UNFAO tại châu Á Thái Bình Dƣơng, Bangkok), quy trình xử lý, sơ chế rau quả tƣơi tại nhà đóng gói nhƣ sau:

Các công đoạn trong nhà đóng gói bao gồm: tiếp nhận rau quả tƣơi từ vƣờn chuyển về, loại bỏ tạp chất, gốc rễ, lá vàng, phần hƣ hỏng; rửa sạch bằng nƣớc sạch và xử lý bằng dung dịch chlorine 100-150ppm; làm ráo/chải khô; phủ sáp bóng (chỉ cho một số trái cây); phân loại theo chất lƣợng (từ đây loại rau quả không phù hợp tiêu thụ tƣơi sẽ chuyển tới bộ phận chế biến); phân loại theo kích thƣớc (thông thƣờng loại có kích thƣớc quá lớn hoặc quá nhỏ sẽ để bán cho thị trƣờng địa phƣơng); và đóng gói theo yêu cầu thị trƣờng để vận chuyển đi thị trƣờng xa. Nhà đóng gói có thể là một lán có mái che đơn giản hoặc có kết cấu kiên cố tùy quy mô kinh doanh và vốn đầu tƣ.

Đối với những nơi chƣa có điều kiện bảo quản lạnh có thể áp dụng làm mát rau quả bằng phƣơng pháp bay hơi đơn giản (làm mát bằng chân không cũng là một dạng của phƣơng pháp bay hơi nhƣng yêu cầu kỹ thuật và vốn đầu tƣ cao). Theo phƣơng pháp này, nƣớc bốc hơi từ bề mặt sẽ làm giảm nhiệt độ rau quả. Nhƣng để hạn chế mất nƣớc, cần tạo đƣợc môi trƣờng có ẩm độ cao hơn 90%. Trong kho rau quả, nƣớc bốc hơi thu nhiệt của môi trƣờng và rau quả và làm giảm nhiệt độ. Nguyên lý này còn đƣợc gọi là phƣơng pháp làm mát tƣờng ƣớt đã đƣợc áp dụng ở Úc, Philippines, Indonesia…

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU TỎNG HỢP CHÉ PHÂM PHÓI HỢP NANO BẠC - CHITOSAN ỨNG DỤNG BẢO QUẦN THANH LONG SAU THU HOẠCH (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)