6. Cấu trúc luận văn
1.2.6. Phƣơng pháp điều chế Chitosan hòa tan trong nƣớc
Để thu nhận WSC hiện nay có 3 phƣơng pháp chủ yếu
a. Phương pháp hóa học
phân, nhiệt độ thủy phân từ 80-100ºC. Tuy nhiên nhƣợc điểm của phƣơng pháp này là chi phí dành cho thiết bị cao, phải có thiết bị chống ăn mòn axit, gây ô nhiễm môi trƣờng và nhất là hiệu suất thu hồi phân đoạn WSC có hoạt tính thấp, sản phẩm là các monome là glucosamin cao (>30%).
Ngoài ra, để tạo WSC bằng phƣơng pháp hóa học còn sử dụng hydro peoxit (H2O2) là một tác nhân hóa học vì nó có khả năng oxy hóa cao, có tác dụng cắt mạch polysacarit mạnh và là một chất tƣơng đối rẻ tiền, dễ kiếm. Ƣu điểm của phƣơng pháp này là dễ thực hiện, hiệu suất thu hồi WSC cao [11].
b. Phương pháp phóng xạ
Bức xạ gamma tăng độ deacetyl hóa và giảm bớt trọng lƣợng phân tử của chitosan. Quá trình deacetyl hóa kiềm mạnh trọng lƣợng phân từ của chitosan giảm từ 890kDa đến 380kDa (bức xạ 50kGy) và 200kDa (bức xạ 75kGy). Ðiều chế WSC đƣợc thực hiện bởi axit clohidric và cellulose.
c. Phương pháp sinh học
Ðể thủy phân chitosan có thể sử dụng nhiều loại enzyme nhƣ chitosanase, cellulose, glucanase. Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng khá rộng rãi hiện nay và có nhiều ƣu điểm nhƣ:
- Hiệu suất thu hồi các phân đoạn cao
- Điều kiện diễn ra các phản ứng thủy phân nhẹ nhàng, nhiệt độ thấp, pH ôn hòa nên chi phí thiết bị thấp, không gây ô nhiễm môi trƣờng
- Nhƣợc điểm của phƣơng pháp này là chi phí dành cho enzyme khá cao