Từ những năm 2000, người Jrai ở huyện Đức Cơ rộ lên phong trào bán đất, bán vườn. Thời điểm đĩ, việc bán đất là một cách kiếm tiền để mua xe, để đổi đời của rất nhiều gia đình. Việc sử dụng đất theo kiểu ăn xổi này là nguyên nhân chính dẫn đến đĩi nghèo. Thế nhưng, với bà con làng Poong, xã Ia Dơk, việc bán đất mới chỉ cĩ trong suy nghĩ của một số người. Bởi lẽ, khi ấy Rơ Mah Mrao - một người con của làng đã đứng ra vận động bà con khơng bán đất. Được sinh ra và lớn lên nhờ những củ khoai, củ mì và những lá rau rừng,
Đường vào làng Poong được trải nhựa. Ảnh: N.T.
MINH CHÂU
nên Mrao hiểu rõ tầm quan trọng của từng tấc đất. Trị chuyện với chúng tơi, Mrao cho biết, lúc đầu khi ơng vận động, nhiều người cịn nghĩ ơng khơng muốn bà con trong làng cĩ xe đẹp, cĩ ti vi, tủ lạnh. Một số người đã xa lánh Mrao và xem ơng như con ma rừng cịn quanh quẩn trong làng. Thế nhưng Mrao vẫn quyết tâm kêu gọi bà con khơng bán đất.
Qua trao đổi, ơng Mrao cho biết, lúc ấy ơng khơng khỏi băn khoăn, lo lắng vì bà con khơng hiểu việc mình làm. Vì thế, để tạo niềm tin cho bà con, trước tiên Mrao đã vận động chính những người thân trong dịng họ nội, ngoại khơng bán đất. Cứ thế, gần như tất cả bà con trong làng đã khơng bán đất. Và cĩ lẽ, chính từ việc khơng bán đất ấy mà giờ đây, người dân làng Poong mới trở nên khá giả. Nhà nào cũng cĩ ruộng, cĩ vườn, nhà nào cũng cĩ cà phê, cao su, cĩ điều. Riêng nhà Mrao đã cĩ 3 chiếc ơ tơ phục vụ cho sản xuất và đi lại. Làng Poong được mệnh danh là làng tỷ phú của người Jrai.
Vào thời điểm đĩ, anh Rơ Lan Pêu - Chủ tịch UBND xã Ia Dơk cịn là một đứa trẻ mới lớn nhưng ơng cũng hiểu được những gì Mrao - bố của ơng đã làm. Anh Rơ Lan Pêu cho biết, nhờ việc khơng bán đất mà người dân làng Poong giờ đã cĩ của ăn, của để. Làng Poong cĩ hơn 200 hộ gia đình thì hơn một nửa là hộ khá giả và chỉ cịn 25 hộ thuộc diện nghèo và cận nghèo. Nhiều gia đình đã xây dựng được nhà ở khang trang, mua sắm nhiều vật dụng sinh hoạt đắt tiền.
hàng bên ngoại của Mrao và là một trong số những người được Mrao vận động khơng bán đất. Giờ đây với diện tích đất của gia đình, ơng đã chuyển đổi cây trồng, vật nuơi, đầu tư thâm canh cây cơng nghiệp đem lại hiệu quả cao. Cũng như người dân làng Poong, Siu Vê rất biết ơn Mrao. Ơng hiểu rằng, cĩ được thành quả như hơm nay chính là nhờ việc thay đổi nếp nghĩ, cách làm, đầu tư vào những mảnh đất mà Mrao vận động giữ lại. Giờ đây, diện mạo làng Poong, xã Ia Dơk đã khác trước rất nhiều với sức sống của làng nơng thơn trù phú, nhiều gia đình cĩ từ 10 héc ta cây cơng nghiệp trở lên. Đây là thành quả của việc giữ đất, giữ vườn và phong trào “khơng bán đất” của bà con trong làng./.
M.C