CÙNG HỘI VIÊN KHỞI NGHIỆP
Thực hiện đề án “Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp”, Hội Phụ nữ thị trấn Kbang đã cĩ nhiều hoạt động thiết thực, kết nối, hỗ trợ hội viên phụ nữ tiếp cận nguồn vốn, tiêu thụ sản phẩm. Nhờ đĩ, nhiều ý tưởng sản xuất, kinh doanh của hội viên đã được hiện thực hĩa, tạo nên sự thành cơng trên bước đường khởi nghiệp của chị em.
Là chủ của “thương hiệu” hoa hồng Minh Ngọc Rose ở tổ dân phố 6, thị trấn Kbang, chị Hồng Thị Hiếu cho biết: Trước đây, khi mua 17 chậu hoa hồng trưng quanh nhà, nhìn vẻ đẹp của những chậu hoa, chị đã nảy sinh ý tưởng kinh doanh loại cây trồng này. Ban đầu, do thiếu vốn, chị Hiếu chỉ
Nhiều mơ hình khởi nghiệp của chị em phụ nữ ở Kbang mang lại hiệu quả kinh tế. Ảnh: H.H.
HỒNG HẠNH
nhập khoảng 100 chậu hoa hồng về chăm sĩc, bán tại nhà. Đầu năm 2019, sau khi được Hội Phụ nữ thị trấn kết nối, chị Hiếu được Ngân hàng Chính sách xã hội cho vay 50 triệu đồng. Từ nguồn vốn vay cộng tiền tích gĩp của gia đình, chị Hiếu mở vườn ươm nhân giống hoa rộng 2.000 m2. Hiện nay, trong vườn ươm cĩ trên 50 lồi hồng với hơn 1.000 cây lớn, nhỏ. Chị Hồng Thị Hiếu chia sẻ: “Chủ yếu mình phải nắm bắt được kỹ thuật trồng hồng như thế nào, bệnh thì quanh năm cũng chỉ là trĩ, rệp, nấm… khi mình biết được nĩ rồi thì trị được; quan trọng nhất là về khâu kỹ thuật tạo bộ khung cho cây hoa và để cây cĩ nhiều hoa; điều kiện thời tiết ở Kbang mình rất dễ trồng hồng, đã sàng lọc 1 số loại khơng cĩ hoa, 1 số kém hoa ra ngồi để khơng cung cấp ra thị trường và hiện cĩ rất nhiều loại sai hoa, dễ chăm để đưa ra thị trường”.
Hoa hồng được chị Hiếu bán tại thị trường Kbang và một số tỉnh, thành khác; giá bán dao động từ 70.000 đồng đến 3 triệu đồng/chậu tùy kích cỡ. Ngồi trồng hoa hồng, chị Hiếu cịn trồng hoa giấy nhằm đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng, tăng thu nhập. Chị Hiếu cho biết thêm: “Hiện nay vườn của tơi cung cấp thị trường Kbang là chính, gần đây đã cung cấp ra được thị trường Sài Gịn, Đà Nẵng, Quảng Nam và các tỉnh miền Tây, nguồn thu của gia đình rất là ổn, trung bình 20 triệu/tháng từ cây hồng”.
Vài năm trước, chị Trần Thị Lan - ở tổ dân phố 3 được Hội Phụ nữ thị trấn tạo điều kiện đi tập huấn khuyến nơng được tổ chức ở Pleiku. Từ những gì học hỏi được ở khĩa tập huấn, chị Lan đã ấp ủ làm vườn cây ăn trái. Hiện chị đã cĩ vườn cây ăn trái rất cĩ triển vọng với mơ hình sản xuất trái cây sạch cĩ hơn 1ha các loại cây: Cam, quýt, na, ổi, nhãn, vải. Chi phí đầu
tư ban đầu hơn 100 triệu - nhờ được vay vốn Ngân hàng Nơng nghiệp & PTNT thơng qua tổ chức Hội Phụ nữ. Tồn bộ vườn cây đã cho thu bĩi và thu hoạch chính vụ. Về đầu ra thì gia đình khơng lo, bởi được sản xuất đảm bảo an tồn sinh học nên được người tiêu dùng ưa chuộng. Chị Trần Thị Lan cho hay: “Phân tro thì bỏ phân bị, phun thuốc sinh học như ớt, tỏi, gừng phun lên, cắt cành, chăm sĩc, quét vơi gốc… đầu ra thì họ vào tận vườn mua”.
Thực hiện Đề án Hỗ trợ Phụ nữ khởi nghiệp, thời gian qua, Hội Phụ nữ thị trấn Kbang đã tuyên truyền sâu rộng đến hội viên phụ nữ trên địa bàn, nhất là hội viên cĩ ý tưởng khởi nghiệp để hội viên đăng ký. Qua khảo sát, Hội chọn 19 hội viên cĩ nhu cầu khởi nghiệp. Đến nay, đã cĩ 15 ý tưởng đăng ký khởi nghiệp, trong đĩ khởi nghiệp thành cơng cĩ 9 chị. Bà Nguyễn Thị Minh Phong - Chủ tịch Hội Phụ nữ thị trấn cho biết: “Khi hội viên cĩ nhu cầu đăng ký khởi nghiệp cho tham gia các lớp tập huấn do các cấp tổ chức; đặc biệt hơn nữa là quan tâm các hội viên dân tộc thiểu số cĩ ý tưởng khởi nghiệp. Chúng tơi sẽ tạo điều kiện cho các chị em tham gia các mơ hình khởi nghiệp hiệu quả để học tập mơ hình này; tiếp cận nguồn vốn vay ngân hàng chính sách, nơng nghiệp, vốn vay hỗ trợ phụ nữ phát triển… để đầu tư vào mơ hình phụ nữ khởi nghiệp ngày càng hiệu quả hơn”.
Cĩ thể thấy, việc đồng hành cùng phụ nữ khởi nghiệp đã khơi dậy tiềm năng, sáng tạo của chị em trong việc mạnh dạn đầu tư, phát triển các mơ hình kinh tế, hiện thực hĩa các ý tưởng kinh doanh cĩ hiệu quả, mang lại nguồn thu nhập cho gia đình hội viên phụ nữ và gĩp phần phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn./.