TRIỂN VỌNG KẾT HỢP TRỒNG NẤM VỚI ĐIỆN MẶT TRỜ

Một phần của tài liệu sachmohinhhaycachlamtot2021 (Trang 118 - 122)

Sau khi Quyết định số 13/2020/QĐ-TTg, ngày 06/4/2020 của Thủ tướng Chính phủ được ban hành về cơ chế khuyến khích phát triển điện mặt trời tại Việt Nam, với lợi thế về số giờ nắng cũng như năng lượng bức xạ mặt trời, Chư Pưh được đánh giá là nơi cĩ nhiều tiềm năng phát triển điện mặt trời (ĐMT) áp mái cũng như ĐMT kết hợp với nơng nghiệp cơng nghệ cao.

Tính đến tháng 5/2021, tổng số dự án trang trại nơng nghiệp kết hợp áp mái điện năng lương mặt trời đã đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng trên địa bàn huyện Chư Pưh là 34 trang trại, với các nội dung sản xuất nơng nghiệp đăng ký chủ yếu là trồng nấm, cây dược liệu, nha đam. Tuy nhiên, qua khảo sát thực tế trên địa bàn huyện cho thấy các trang trại “sản xuất nấm dưới mái” là hiệu quả hơn cả. Đây chính là mơ hình sinh lợi kép, vừa giúp tăng thêm doanh thu cho doanh nghiệp, vừa tạo ra sản phẩm nơng nghiệp chất lượng cao.

Tháng 12 /2020, Cơng ty TNHH MTV Xây dựng Nhị An Gia Lai, Cơng ty Cổ phần Năng lượng sạch Chư Đơn và Cơng ty Tư vấn Giải pháp Green Power Gia Lai đã hợp tác thuê mái của 02 hộ bà Nguyễn Thị Thanh và Trần Thị Mỹ Hạnh để đầu tư xây dựng hệ thống điện mặt trời mái nhà với tổng mức đầu tư cho dự án khoảng gần 60 tỷ đồng, với cơng suất 3,0 MWp. Sản lượng của hệ thống điện mặt trời tại doanh nghiệp dự kiến đạt khoảng 450.000 kWh/tháng. Đến nay, điện năng lượng mặt trời đã đấu

TRẦN THỊ HIỀN

Ơng Trần Văn Cơng - Chủ tịch HĐQT Hợp tác xã FAOS giới thiệu về kỹ thuật và mơ hình trồng nấm. Ảnh: T.T.H.

nối, hịa vào lưới điện Quốc gia được hơn 4 tháng. Doanh thu bình quân của đơn vị từ cơng trình điện đạt gần 900 triệu đồng/ tháng. Nhận thấy, tồn bộ diện tích bề mặt dưới cơng trình điện cịn để trống, gây lãng phí, hộ bà Nguyễn Thị Thanh và Trần Thị Mỹ Hạnh đã liên kết với Hợp tác xã Nơng nghiệp Hữu cơ An tồn FAOS và quyết định đầu tư phát triển sản phẩm nấm Bào ngư xám, Mộc nhĩ. Nhiệt độ dưới tấm pin giảm khoảng từ 6 - 7 độ C, so với mơi trường bên ngồi, nên rất thích hợp cho việc nuơi trồng nấm. Hiện, Hợp tác xã đang liên kết với 02 hộ kinh doanh trên địa bàn xã Chư Don tận dụng quỹ đất trống của 2 MWp mái nhà để sản xuất nuơi trồng nấm.

Nhờ mái che cĩ sẵn, nên chỉ cần đầu tư thêm gạch nền, hệ thống tưới, bạt lưới che chắn, giúp tiết kiệm chi phí so với việc xây dựng trang trại từ ban đầu. Hơn nữa, mái che là tấm pin năng lượng mặt trời cịn giúp giảm được việc tưới tiêu và che chắn, ổn định với mưa giĩ. Đến nay, sau hơn 6 tháng đầu tư, sản phẩm nấm của đơn vị đã cho thu hoạch, với sản lượng bình quân

đạt từ 2 - 3 tấn nấm tươi trên 1 tháng.

Ơng Trần Văn Cơng - Chủ tịch HĐQT Hợp tác xã FAOS, xã Ia Rong, huyện Chư Pưh cho biết: “Việc đầu tư trồng nấm dưới mái nhà năng lượng mặt trời so với trồng nấm thơng thường, giúp doanh nghiệp giảm chi phí đầu tư ban đầu. Tận dụng được tiềm năng thế mạnh về việc sử dụng đúng mục đích diện tích đất nơng nghiệp trên địa bàn huyện, để sản xuất ra hàng hĩa giá trị. Nguyên liệu để tạo ra phơi nấm rất đơn giản, gồm: Mùn cưa của cây cao su, vơi bột và cám bột hữu cơ. Trong đĩ, phơi đang được Hợp tác xã sản xuất ngay trên địa bàn, nên giảm được chi phí vận chuyển. Quy trình sản xuất nấm của đơn vị hồn tồn sạch, khơng sử dụng bất kỳ một loại hĩa chất nào”.

Trong những tháng đầu, nấm sẽ được đĩng thành bịch nhỏ và hấp trong vịng 10 tiếng đồng hồ, sau đĩ để nguội và cấy meo nấm vào bịch, xếp trên nền gạch. Sau 1 tháng, khi nấm chuyển sang màu trắng sẽ được mở nắp phơi và tiến hành các bước tưới cho nấm nở. Trong quá trình làm nấm, quan trọng nhất vẫn là cơng đoạn quản lý nhiệt độ, độ ẩm và cơng nghệ tưới áp dụng để tạo ra được sản phẩm đều, đẹp, khơng bị hư hỏng. Việc chăm sĩc cũng rất tỉ mỉ, khơng nặng nhọc, nhưng địi hỏi sự kiểm tra thường xuyên, từng bịch nấm một để phát hiện nấm bệnh và loại bỏ để khơng lây lan sang những bịch nấm cịn khỏe. Nấm thành phẩm hồn tồn sạch, khơng sử dụng phân kali, đạm để kích thích quá trình phát triển. Thời gian gần thu hoạch nấm cũng rất quan trọng. Sau khi nấm lớn đủ tuổi, cơng nhân sẽ hái xuống thành nhiều đợt trong một ngày, làm vệ sinh sơ chế và tiến hành đĩng gĩi chuyển đến khách hàng tiêu dùng trong và ngồi tỉnh.

Hiện nay trại nấm của Hợp tác xã đã mở rộng lên 5.000m2

chỉ sản xuất nấm Bào ngư xám, đến nay, Hợp tác xã đã mở rộng trồng thêm nấm mèo (mộc nhĩ) là loại nấm cĩ thể sấy khơ bảo quản được lâu hơn. Đến nay, trang trại nấm cĩ 100.000 bịch nấm Bào ngư, 20.000 bịch nấm mèo, giá nấm bán trên thị trường hiện tại dao động từ 26.000 - 32.000 đồng/kg, sau khi trừ chi phí 550 triệu đồng, ước tính doanh thu dự kiến đạt 700 triệu đồng. Sản phẩm hiện đang được giao bán trên địa bàn tỉnh và các tỉnh miền Trung như Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định. Thời gian tới, Hợp tác xã sẽ mở rộng thêm, để trồng thêm nấm Rơm, nấm Sị, nấm Linh Chi. Hợp tác xã cũng sẽ đầu tư thêm một số máy mĩc, thiết bị để phục vụ cho việc sơ chế, bảo quản đơng lạnh, sấy khơ, nấm chế biến thành phẩm và hướng sản phẩm đến thị trường xuất khẩu. Hợp tác xã đang đầu tư dây chuyền sản xuất phơi nấm, ứng dụng cơng nghệ hiện đại và mở rộng quy mơ chuỗi giá trị liên kết sản xuất nấm với các chủ đầu tư, doanh nghiệp, hộ kinh doanh khác trên địa bàn để hình thành vùng sản xuất chuyên canh nấm và tìm kiếm, tiếp cận nhiều khách hàng tiêu thụ hơn nữa.

Khơng chỉ làm kinh tế cho bản thân, trang trại nấm của Hợp tác xã FAOS và hộ liên kết cịn giải quyết lao động thường xuyên cho nhiều lao động tại địa phương, gĩp phần giúp nhiều gia đình ổn định cuộc sống, nhất là trong bối cảnh tiêu chết hàng loạt, dịch bệnh khĩ lường, nhiều gia đình rơi vào cảnh khĩ khăn như hiện nay.

Việc kết hợp phát triển năng lượng mặt trời với sản xuất nơng nghiệp cơng nghệ cao, khơng chỉ giúp giảm chi phí, tăng doanh thu mà cịn giúp xây dựng quy trình sản xuất sạch, tạo chuỗi cung ứng bền vững. Cĩ thể nĩi, mơ hình được triển khai đang gĩp phần giải quyết bài tốn về việc sử dụng tài nguyên đất giữa sản xuất nơng nghiệp sạch và phát triển năng lượng sạch./.

Một phần của tài liệu sachmohinhhaycachlamtot2021 (Trang 118 - 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)