Hướng nghiên cứu tiếp theo:

Một phần của tài liệu ẢNH HƯỞNG CỦA PHƯƠNG THỨC TRUYỀNMIỆNG ĐIỆN TỬ (EWOM) ĐẾN QUYẾT ĐỊNH MUASẢN PHẨM THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNG CỦASINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÀNH PHỐ HỒCHÍ MINH 10598431-2272-011238.htm (Trang 91 - 120)

Trong tương lai, nếu có điều kiện phát triển nghiên cứu này thì tác giả sẽ cân nhắc đến một số vấn đề sau:

- Mở rộng phạm vi và đối tượng khảo sát để có thể thu được kết quả nghiên cứu mang tính khái quát hơn đồng thời gia tăng thêm kích thước mẫu khảo sát.

KẾT LUẬN

Đề tài nghiên cứu đã trình bày cơ sở lý thuyết của truyền miệng điện tử và sự tác động của các yếu tố EWOM đến quyết định mua sản phẩm thân thiện với môi trường của giới sinh viên ngày nay. Mô hình nghiên cứu được Tác giả đề xuất và tiến hành thực

hiện nghiên cứu sau khi trải qua quá trình nghiên cứu và đút kết các tài liệu có liên quan

đã có về sự tác động của EWOM đến hành vi người tiêu dùng

Kết quả nghiên cứu định lượng cho thấy 4 yếu tố là sự truyền cảm hứng của nguồn tin EWOM cụ thể là Influencers, mức độ quan tâm của người tiêu dùng, chất lượng về nội dung và hình ảnh của EWOM, số lượng EWOM tác động tích cực đến sự chấp nhận

thông tin EWOM. Từ đây sự chấp nhận thông tin EWOM tiếp tục tác động tích cực đến quyết định mua sản phẩm thân thiện với môi trường. Dựa trên kết quả này, Tác giả đưa ra một số giải pháp và hàm ý chính sách giúp tăng khả năng dễ dàng chấp nhận thông tin EWOM của các bạn sinh viên nói riêng và của người tiêu dùng nói chung nhằm tác động tích cực hơn đến quyết định mua các mặt hàng thân thiện với môi trường.

Tuy đã có nhiều cố gắng nhưng do hạn chế kiến thức bản thân cũng như thời gian

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU TIẾNG ANH

Navitha Sulthana, Dr.S. Vasantha. (2019). Influence O Electronic Word OF Mouth eWOM On Purchase Intention. INTERNATIONAL JOURNAL OF SCIENTIFIC & TECHNOLOGY RESEARCH, 8.

Ajzen, I. (1991). The theory of planned behavior. Organizational Behavior and Human Decision Process, 50, 179-211.

Anderson, E. W. (1998). Customer satisfaction and word of mouth. Journal of Service Research, 5-17.

Armstrong, Kotler, P. & Gary (2012). Principles OF Marketing. Boston.

Christy M.K. Cheung & Dimple R. Thadani. (2012). The impact of electronic word-of- mouth communication: A literature analysis and integrative model. Decision Support Systems, 54(1), 461-470.

Dellarocas, C. (2003). The Digitization of Word of Mouth: Promise and Challenges of Online Feedback Mechanisms. Management Science, 49, 1407-1424.

Do-Hyung Park and Sara Kim. (2008). The effects of consumer knowledge on message processing of electronic word-of-mouth via online consumer reviews. Electronic Commerce Research AND Application, 7(4), 399-410.

Fred Bronner and Robert de Hoog. (2010). Consumer-Generated versus marketer- generated websites in consumer decision making. International Journal OF Market Research, 52(2), 231-248.

Harvir S. Bansal & Peter A Voyeur. (2000). Word-of-Mouth Processes within a Services Purchase Decision Context. Journal OF Service Research, 166-177.

Icek Ajzen and Martin Fishbein. (1980). Understanding attitudes and predicting social behavior. Englewood Cliffs, N.J: Prentice-Hall.

Mazzarol, J. C. Sweeney, Geoffrey Soutar. (2007). Conceptualizing word-of-mouth activity, triggers and conditions: an exploratory study. European Journal OF Marketing, 41, 1475-1494.

Mouri, N. (2005). A customer-base assessment of alliance performance: an examination

of consumer value, satisfaction and post - purchase behavior.

Richard E. Petty, John T. Cacioppo, David Schumann. (1983). Central and Peripheral Routes to Advertising Effectiveness: The Moderating Role of Involvement.

Journal OF Consumer Research, 10, 135-146.

S.A Zahratu và R. Hurriyati. (2018). Electronic Word of Mouth and Purchase Intention on Traveloka. Advances in Economics, Business and Management Research, 117, 33-36.

Seraj, M. (2011). Electronic Word-of-mouth in social media: It helps or confuse?

Shahana Sen & Dwan Lerman. (2007). Why are you telling me this? An examination into negative consumer reviews on the Web. Journal OF Interactive Marketing, 21(4), 76.

Stephaine Watts Sussman & Wendy Schneier Siegal. (2003). Informational influence in organizations: An integrated approach to knowledge adoption. Information Systems Research, 14(1), 47-65.

Sun-Jae Doh and Jang-Sun Hwang. (2009). How Consumers Evaluate eWOM (Electronic Word-of-Mouth) Messages. CyberPsychology & Behavior, 12, 193- 197.

Thorsten Henning- Thurau, KEVIN P. GWINNER, GIANFRANCO WALSH, DWAYNE D. GREMLER. (2004). Electronic word-of-mouth via consumer- opinion platforms: What motivates consumers to articulate themselves on the Internet? Journal OF Interactive Marketing, 38 - 52.

Yi-Wen Fan & Yifeng Miao. (2012). Effect of Electronic Word-of-Mouth on Consumer Purchase Intention: The Perspective of Gender Differences. International Journal of Electronic Business Management, 175-181.

Yubo Chen and Jinhong Xie. (2008). Online Consumer Review: Word-of-Mouth as a New Element of Marketing Communication Mix. Management Science, 54,

477-

TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

Cái Trịnh Minh Quốc, Hoàng Trọng Hùng, Phạm Lê Hoàng Linh, Lê Việt Đan Hà. (2020). CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH VÀ HÀNH VI SỬ DỤNG TÚI THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNG CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI CÁC

SIÊU THỊ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ. Tạp chí Khoa học Đại học

Huế: Kinh tế và Phát triển, 129, 5-21. doi:10.26459/hueuni-jedvl12915B.5818 Lê Thị Như Ngọc. (2019). Tác Động Của Các Yếu Tố Truyền Miệng Điện Tử Tới

Quyết

Định Mua Hàng Thời Trang Trên Mạng Xã Hội: Trường Hợp Nghiên Cứu Tại Trang Tiki.vn. Quản Trị Kinh Doanh. TP. Hồ Chí Minh: Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh - Đại Học Kinh Tế - Luật.

Nguyễn Thị Bích Loan. (2018). Tác Động Của Truyền Miệng Điện Tử Và Nhận Thức Thương Hiệu Đến Ý Định Mua Hàng: Vai Trò Trung Gian Của Hình Ảnh Thương

Hiệu. Ngành Quản Trị Kinh Doanh. TP. Hồ Chí Minh: Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh - Đại Học Kinh Tế - Luật.

Lê Thị Kim Ngân. (2018). CÁC YẾU TỐ CỦA TRUYỀN MIỆNG ĐIỆN TỬ TÁC ĐỘNG

ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM ĂN UỐNG CỦA NGƯỜI TIÊU

DÙNG - TRƯỜNG HỢP TRANG WEB FOODY.VN. Ngành Quản Trị Kinh Doanh. TP. Hồ Chí Minh: Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh - Đại Học Kinh Tế - Luật.

Nguyễn Pha Lê. (2018). CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH MUA HÀNG

TRỰC TUYẾN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI WEBSITE THƯƠNG MẠI ĐIỆN

TỬ LAZADA.VN. Ngành Quản Trị Kinh Doanh. TP. Hồ Chí Minh: Đại Học Ngân

Hàng TP. Hồ Chí Minh.

Trần Thị Khánh Linh. (2016). NGHIÊN CỨU SỰ TÁC ĐỘNG CỦA TRUYỀN MIỆNG

ĐIỆN TỬ (EWOM) ĐẾN QUYẾT ĐỊNH MUA SỮA CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI ĐÀ NẴNG. Ngành Quản Trị Kinh Doanh. Đà Nằng: Đại Học Đà Nang.

Hoàng Trọng Và Chu Nguyễn Mộng Ngọc. (2008). Phân Tích Dữ Liệu Nghiên Cứu Với

SPSS. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Hồng Đức.

Lê Minh Chí và Lê Tấn Nghiêm. (2018). TÁC ĐỘNG CỦA TRUYỀN MIỆNG TRỰC TUYẾN ĐẾN Ý ĐỊNH MUA HÀNG CỦA NGƯỜI DÙNG MẠNG XÃ HỘI.

Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 133-143. doi:

10.22144∕ctu.jvn.2018.018

Phạm Văn Tuấn. (2020). TÁC ĐỘNG CỦA TRUYỀN MIỆNG ĐIỆN TỬ ĐẾN Ý ĐỊNH MUA HÀNG CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TRÊN NỀN TẢNG THƯƠNG MẠI

TRỰC TUYẾN TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM. Khoa học thương mại, 141/2020, 30-

38.

ST

T Mã hóa Nội dung Đồng ý Khôngđồng ý Điều chỉnh

PHỤ LỤC PHỤ LỤC I

BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT ĐỊNH TÍNH

Kính chào anh/chị,

Tôi tên là Trần Lê Yen Nhi, là sinh viên khoa Quản trị Kinh doanh Trường đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh. Hiện tại, tôi đang thực hiện chương trình khảo sát phục vụ cho đề tài “Ảnh hưởng của các yếu tố từ phương thức truyền miệng điện tử (EWOM) đến quyết định mua sản phẩm Eco — friendly của sinh viên các trường đại học tại Thành phố Hồ Chí Minh”. Trước tiên tôi xin trân trọng cảm ơn các anh chị đã dành thời gian trả lời phỏng vấn. Tôi đảm bảo những thông tin mà anh/chị cung cấp chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu và hoàn toàn được bảo mật. Đồng thời, những nội thảo luận này không có quan điểm nào đúng hay sai cả. Tất cả ý kiến của các anh chị đều đóng góp vào sự thành công của nghiên cứu.

Tôi rất mong được sự cộng tác chân thành từ anh/chị. Xin chân thành cảm ơn!

Phần I: Quan điểm

Dựa trên quan điểm cá nhân của mình, anh/ chị vui lòng trả lời các câu hỏi sau đây:

1. Anh/ chị hiểu thế nào là sản phẩm Eco - friendly? Kể tên một số sản phẩm Eco - friendly mà anh/ chị biết?

2. Anh/ chị hiểu thế nào là phương tiện truyền miệng điện tử (EWOM)? Hãy đưa ra một số yếu tố của EWOM mà anh chị biết hoặc quan tâm khi mua sản phẩm?

3. Anh/ chị có thể phân biệt sự khác nhau giữa hai phương tiện truyền miệng (WOM) và truyền miệng điện tử (EWOM) như thế nào?

Phần II: Các nhận định và đánh giá

Một số phát biểu sẽ được đưa ra ở phần này, xin anh/chị cho biết anh/chị có hiểu được nghĩa của chúng không? Nếu không, vì sao? Đồng thời anh/chị muốn thay đổi bổ sung những gì? Vì sao?

79

> Yếu tố: Mức độ quan tâm của người tiêu dùng

1. Có ý kiến cho rằng: “Người tiêu dùng sẽ có nhiều động lực hơn trong việc tìm hiểu thông tin và tham khảo ý kiến từ những nguồn thông tin khác khi mức độ quan tâm của họ về một sản phẩm cao. Nhờ vậy người tiêu dùng có thể dễ dàng nhận định tính tin cậy và sự chấp nhận nguồn tin EWOM cao hơn”. Quan điểm của anh/ chị như thế nào về ý kiến trên?

2. Biểu hiện của Mức độ quan tâm dựa vào nội dung do người tiêu dùng cảm nhận được biểu hiện qua các phát biểu sau:

1 MQTl

Tôi thường dành nhiều thời gian tìm kiếm thông tin và đọc đánh giá về sản phẩm

trên các phương tiện truyền thông.

2 MQT2 tin sản phẩm qua các kênhTôi muốn tìm các thông truyền thông uy tín.

3 MQT3

Tôi muốn đọc nhiều đánh

giá, nhận xét về sản phẩm mà mình đang tìm hiểu.

ST

T Mã hóa Nội dung

Đồng

ý Khôngđồng ý Điều chỉnh

4 SL1 Trong quá trình tìm

kiếm

thông tin, anh/chị nhận thấy rằng sản phẩm Eco - friendly luôn thu hút nhiều đánh giá, nhận xét về sản phẩm bên dưới phần mô tả sản phẩm trên website của doanh nghiệp hoặc sàn TMĐT.

5 SL2 Trong quá trình tìm

kiếm

thông tin, anh/chị nhận thấy rằng sản phẩm Eco - friendly luôn thu hút nhiều đánh giá, nhận xét bên dưới phần bình luận của bài đăng hoặc video vlog review trên mạng xã hội.

6 SL3

Trong quá trình tìm kiếm

thông tin, anh/chị nhận thấy sản phẩm Eco - friendly được đánh giá bởi nhiều website khác nhau.

7 SL4

Anh/Chị dựa vào số lượng sao, số lượng bày tỏ cảm xúc, số lượt chia sẻ của những người tiêu dùng khác

đối với sản phẩm để tin rằng

8 SL5 chính xác của một nhậnAnh/Chị cho rằng độ định

Anh/chị có muốn bổ sung hay chỉnh sửa ý kiến nào không?

> Yếu tố: Số lượng EWOM

3. Có ý kiến cho răng “Số lượng EWOM chính là số lượng đánh giá hoặc nhận xét về một sản phẩm trên tất cả các trang Web. Do đó, người tiêu dùng không chỉ có thể quan sát và tương tác với nhiều nguồn thông tin mà còn có thể nhận biết được mức

80

độ phổ biến của sản phẩm thông qua số lượng EWOM”. Quan điểm của anh/ chị như thế nào về ý kiến trên?

4. Biểu hiện của Số lượng EWOM dựa vào nội dung do người tiêu dùng cảm nhận được biểu hiện qua các phát biểu sau:

về sản phẩm càng cao khi càng có nhiều đánh giá đồng quan điểm về nhận định đó. ST T

hóa Nội dung Đồng ý Khôngđồng ý Điều chỉnh

9

CL

1 giáNội dung của các đánh cung cấp cho tôi nhiều thông tin cần thiết và chi tiết đáp ứng nhu cầu của mình. 1

0

CL

2 giáNội dung của các đánh càng sát với sản phẩm thực tế

càng nhận được sự tin cậy từ 1

1

CL 3

Tôi luôn tìm kiếm các đánh giá sản phẩm Eco - friendly dưới nhiều hình thức

khác như các lời bình luận, bài và video review.

1 2

CL 4

Theo tôi, các đánh giá được thể hiện bằng bài review kèm theo hình ảnh

81

Anh/chị có muốn bổ sung hay chỉnh sửa ý kiến nào không?

> Yeu tố: Chất lượng về hình thức và nội dung EWOM khi đưa ra nhận định đánh giá sản phẩm

5. Có ý kiến cho rằng “Chất lượng về hình thức và nội dung EWOM là sức mạnh thuyết phục của những bình luận, ảnh hưởng trực tiếp đến sự chấp nhận thông điệp”. Quan điểm của anh/ chị như thế nào về ý kiến trên?

6. Biểu hiện của Chất lượng về hình thức và nội dung EWOM dựa vào nội dung do người tiêu dùng cảm nhận được biểu hiện qua các phát biểu sau:

thực tế hoặc video cung cấp cái nhìn toàn diện về sản phẩm Eco - friendly hơn là các bình luận. 1 3 5 CL Hình ảnh và góc quay càng rõ nét, chân thực về sản phẩm càng nâng cao mức chấp nhận thông tin của tôi.

ST T

hóa Nội dung Đồng ý Khôngđồng ý Điều chỉnh

14

TCH1 Tôi thường xuyên theo dõi các bài review và video của Influencer.

15 TCH2 Tôi tán thành những

phong trào ý nghĩa đặc biệt là phong trào sử dụng sản phẩm Eco - friendly do Influencer đề xuất.

16 TCH3 Những đánh giá của

Influencer giúp tôi có cái

82

Anh/chị có muốn bổ sung hay chỉnh sửa ý kiến nào không?

> Yếu tố: Sự truyền cảm hứng từ nguồn tin EWOM cụ thể là Influencer

7. Có ý kiến cho rang: “Influencer là những người có ảnh hưởng trên mạng xã hội, đóng vai trò hình thành ý kiến của người tiêu dùng về sản phẩm và dịch vụ. Do đó, sự truyền cảm hứng từ những Influencer ảnh hưởng đến sự chấp nhận EWOM”.

Quan điểm của anh/ chị như thế nào về ý kiến trên?

8. Biểu hiện của Sự truyền cảm hứng từ nguồn tin EWOM cụ thể là Influencer dựa vào nội dung do người tiêu dùng cảm nhận được biểu hiện qua các phát biểu sau:

nhìn chân thực sản phẩm dựa trên hình ảnh thực tế.

17 TCH4

Tôi quan tâm đến các đánh giá về sản phẩm dựa trên sự cảm nhận, sự hiểu biết, kiến thức của bản thân Influencer.

18 TCH5

Tôi tham gia trao đổi với

Influencer bên dưới mỗi bài review hoặc video.

19 TCH6

Các bài đánh giá/video của Influencer định hướng nhận định về sản phẩm và quyết định mua sản phẩm Eco-friendly của tôi.

STT Mã hóa Nội dung Đồng ý Không

đồng ý Điều chỉnh

20

SCN1 Tôi được cung cấp nhiều

thông tin trên nhiều khía cạnh

khác nhau qua các đánh giá về sản phẩm Eco - friendly.

83

Anh/chị có muốn bổ sung hay chỉnh sửa ý kiến nào không?

> Sự chấp nhận thông tin

9. Có ý kiến cho rằng “Sự chấp nhận EWOM là một hành động tâm lý tác động đến người tiêu dùng trực tuyến thông qua các quy phạm xã hội hoặc các đánh giá/ bình luận trong môi trường trực tuyến”. Quan điểm của anh/ chị như thế nào về ý kiến trên?

10. Biểu hiện của Sự chấp nhận EWOM dựa vào nội dung do người tiêu dùng cảm nhận được biểu hiện qua các phát biểu sau:

2

1 SCN2

Thông tin đưa ra từ các đánh giá giúp tôi hiểu rõ hơn về sản phẩm Eco - friendly. 2

2 SCN3

Các đánh giá giúp quá trình quá trình ra quyết định của tôi trở nên hiệu quả và dễ

dàng hơn. 2

3 SCN4

Tôi đồng ý với những nhận định được nêu ra trong những bình luận đánh giá. 2

4 SCN5

Tôi theo dõi đánh giá kiến

nghị để hổ trợ việc lựa chọn mua sản phẩm Eco -

ST

T Mã hóa Nội dung Đồng ý Khôngđồng ý Điều chỉnh

2 5

QĐ1 Tôi bị ảnh hưởng bởi những bài đánh giá, video review sản phẩm, các bình luận trên mạng xã hội, website trong việc ra quyết định.

2

6 QĐ2 đánh giá, clip, bình luận, tôiSau khi đọc/xem những cân nhắc việc mua sản phẩm

Eco - friendly. 2

7 QĐ3 thửTôi có ý định sẽ dùng sản phẩm Eco - friendly nhận được nhiều đánh giá tích cực, lượng sao cao nhất trong phần thảo luận, đánh

84

Anh/chị có muốn bổ sung hay chỉnh sửa ý kiến nào không?

> Quyết định mua sản phẩm Eco - friendly

11. Biểu hiện của Quyết định mua sản phẩm Eco - friendly dựa vào nội dung do người tiêu dùng cảm nhận được biểu hiện qua các phát biểu sau:

giá của những người mua hàng khá.

Một phần của tài liệu ẢNH HƯỞNG CỦA PHƯƠNG THỨC TRUYỀNMIỆNG ĐIỆN TỬ (EWOM) ĐẾN QUYẾT ĐỊNH MUASẢN PHẨM THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNG CỦASINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÀNH PHỐ HỒCHÍ MINH 10598431-2272-011238.htm (Trang 91 - 120)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(120 trang)
w