Kiểm định mô hình và các giả thuyết

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH CHỌN TRUNG TÂM NGOẠI NGỮ CỦA SINH ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM (Trang 98 - 103)

Phân tích hồi quy

Mô hình hồi quy đưa ra tương đối phù hợp, với hệ số R2 hiệu chỉnh = 0.242 có nghĩa là 5 biến độc lập giải thích được 24.2% quyết định chọn và F = 17.018 và sig = 0.000 < 0.05 nên có thể khẳng định tồn tại mối quan hệ giữa các biến chất lượng giáo viên, học phí, marketing, tư vấn người thân/bạn bè với quyết định lựa chọn. Đồng thời, ta có hệ số chấp nhận (Tolerance) khá cao (từ 0.706 đến 0.865) và hệ số phóng đại phương sai VIF thấp (từ 1.156 đến 1.417 nhỏ hơn 10). Do vậy, không có hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập trong mô hình.

Marketing Chất lượng giáo viên

giáo viên Học phí

Quyết định chọn trung tâm ngoại ngữ

Kiểm định giả thuyết

Bảng 56: Tương quan giữa biến độc lập và biến phụ thuộc

ChatLuong GV

HocPhi Marketing TuVanNguoi ThanBanBe QDLua Chon Pearson Correlation .416 ** .344** .311** QDLuaChon Sig. (2- tailed) .000 .000 .000

(Nguồn: Kết quả trích từ phân tích SPSS của tác giả)

Kết quả bảng 56 cho ta thấy hệ số tương quan của các biến độc lập và biến phụ thuộc đều có ý nghĩa thể hiện bởi 2 dấu ** (dấu “*” thể hiện mức ý nghĩa nằm trong sai số cho phép). Các biến đều có sai số nhỏ hơn 0.05. Như vậy các biến được xem là thích hợp để chạy mô hình hồi quy tuyến tính ở phần tiếp theo.

Bảng 57: Bảng tóm tắt mô hình

Model R R Square Adjusted R

Square Std. Error of the Estimate Durbin- Watson 1 .507a .257 .242 .68656 1.991

(Nguồn: Kết quả trích từ phân tích SPSS của tác giả)

Bảng 58: Bảng kiểm định ANOVA Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 1 Regression 32.086 4 8.022 17.018 .000b Residual 92.859 197 .471 Total 124.945 201

(Nguồn: Kết quả trích từ phân tích SPSS của tác giả)

Kết quả bảng 58 cho thấy mô hình hồi quy đưa ra tương đối phù hợp, với hệ số R2 hiệu chỉnh = 0.242 có nghĩa là 5 biến độc lập giải thích được 24.2% quyết định chọn và F = 17.018 và mức ý nghĩa sig = 0.000 < 0.05 nên có thể khẳng định tồn tại mối quan hệ giữa các biến chất lượng giáo viên, học phí, marketing, tư vấn người thân/bạn bè với quyết định lựa chọn, còn lại 75.8% là do các yếu tố khác mà mô hình này chưa giải quyết được. Do

vậy, mô hình chỉ mang tính chất tham khảo để đưa ra hàm ý quản trị do sai số quá lớn (75.8%)

Kiểm định giả thuyết

Bảng 59: Kết quả hồi quy của từng biến độc lập

Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics 1 B Std. Error Beta Tolera nce VIF (Constant) .952 .319 2.982 .003 ChatLuongGV .325 .067 .318 4.816 .000 .865 1.156 HocPhi .202 .067 .204 3.033 .003 .830 1.205 Marketing .183 .071 .181 2.557 .011 .754 1.326 TuVanNguoiTha nBanBe -.007 .059 -.008 -.112 .911 .706 1.417

(Nguồn: Kết quả trích từ phân tích SPSS của tác giả)

Kết quả bảng 59 cho ta thấy hệ số chấp nhận (Tolerance) khá cao (từ 0.706 đến 0.865) và hệ số phóng đại phương sai VIF thấp (từ 1.156 đến 1.417 nhỏ hơn 10). Do vậy, không có hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập trong mô hình.

Hằng số = 0.952 (t= 2.982, mức ý nghĩa 0.003). Do đó hằng số có ý nghĩa thống kê ở mức 99.7% hay nói cách khác, khi chưa có các yếu tố nào ảnh hưởng thì quyết định lựa chọn trung tâm ngoại ngữ của sinh viên nằm ở số dương là hợp lý. Vì họ đã có quyết định đăng ký học tại một trung tâm ngoại ngữ nào đó để học và đảm bảo chuẩn tốt nghiệp đầu ra. Nếu không có các yếu tố khác tác động thì họ cũng sẽ lựa chọn học tại trung tâm ngoại ngữ.

- Giả thuyết H1: Chất lượng giáo viên có ảnh hưởng cùng chiều đến quyết định lựa chọn.

Chất lượng GV =0.325 (t=4.816, mức ý nghĩa 0.000). Do đó, chất lượng giáo viên có ý nghĩa hoàn toàn về mặt thống kê, hay nói cách khác, khi các yếu tố khác không thay đổi, một sự tác động vào yếu tố “Chất lượng giáo viên” sẽ làm quyết định lựa chọn trung tâm ngoại ngữ thay đổi 32.5%. Như vậy, yếu tố “Chất lượng giáo viên” là một yếu tố nhạy cảm, có tác động trực tiếp đến quyết định lựa chọn trung tâm ngoại ngữ. Vì vậy, chấp nhận giả thuyết H1: Chất lượng giáo viên ảnh hưởng cùng chiều đến quyết định lựa chọn.

- Giả thuyết H2: Học phí có ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn.

HocPhi =0.202 (t=3.033, mức ý nghĩa 0.003). Do đó, học phí có ý nghĩa về mặt thống kê ở mức 99.7%, hay nói cách khác, khi các yếu tố khác không thay đổi, một sự tác động vào yếu tố “Học phí” sẽ làm quyết định lựa chọn trung tâm ngoại ngữ thay đổi 20.2%. Như vậy, yếu tố “Học phí” là một yếu tố nhạy cảm, có tác động trực tiếp đến quyết định lựa chọn trung tâm ngoại ngữ. Vì vậy, chấp nhận giả thuyết H2: Học phí ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn.

- Giả thuyết H3: Marketing có ảnh hưởng cùng chiều đến quyết định lựa chọn.

Marketing =0.183 (t=2.557, mức ý nghĩa 0.011). Do đó, marketing có ý nghĩa về mặt thống kê ở mức 98.9%, hay nói cách khác, khi các yếu tố khác không thay đổi, một sự tác động vào yếu tố “Marketing” sẽ làm quyết định lựa chọn trung tâm ngoại ngữ thay đổi 18.3%. Như vậy, yếu tố “Marketing” là một yếu tố nhạy cảm, có tác động trực tiếp đến quyết định lựa chọn trung tâm ngoại ngữ. Vì vậy, chấp nhận giả thuyết H3: Marketing ảnh hưởng cùng chiều đến quyết định lựa chọn.

- Giả thuyết H4: Tư vấn người thân/bạn bè có ảnh hưởng cùng chiều đến quyết định lựa chọn.

Tư vấn người thân/bạn bè =-0.007 (t=-0.112, mức ý nghĩa 0.911> mức ý nghĩa cho phép 0.05). Vì vậy, loại biến “Tư vấn người thân/bạn bè” vì không có ý nghĩa thống kê. Tuy nhiên trên thực tế, việc góp ý, tư vấn của người thân về một trung tâm ngoại ngữ nào sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến quyết định lựa chọn trung tâm ngoại ngữ. Vài sự góp ý của bạn bè về chất lượng học tập không hiệu quả của một trung tâm ngoại ngữ sẽ khiến chúng ta

không lựa chọn trung tâm đó mà lựa chọn một trung tâm khác. Do vậy, bác bỏ giả thuyết H4: Tư vấn người thân/ bạn bè ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn (sai số vượt mức giới hạn cho phép)

Phân tích ANOVA

Bảng 60: Phân tích ANOVA

Dependent Variable: QDLuaChon Source Type III Sum

of Squares df Mean Square F Sig.

Partial Eta Squared Corrected Model 16.862 a 19 .887 1.494 .092 .135 Intercept 865.449 1 865.449 1457.32 9 .000 .889 NamHoc 4.552 3 1.517 2.555 .057 .040 ThuNhap .822 5 .164 .277 .925 .008 NamHoc * ThuNhap 6.369 11 .579 .975 .471 .056 Error 108.082 182 .594 Total 2671.360 202 Corrected Total 124.945 201

(Nguồn: Kết quả trích từ phân tích SPSS của tác giả)

Nhìn vào kết quả bảng 60 ta thấy dòng NAMHOC*THUNHAP với giá trị kiểm định sig. hệ số là 0.471 lớn hơn 5% do đó ảnh hưởng tương tác “Interaction effects” là không có, điều đó chỉ ra rằng không có sự khác biệt trong ảnh hưởng của thu nhập lên quyết định lựa chọn trung tâm ngoại ngữ theo năm học của sinh viên. Bên cạnh đó chúng ta nhìn vào dòng NAMHOC và THUNHAP với giá trị kiểm định sig hệ số lần lượt là 0.057 và 0.925 lớn hơn 5% do đó ảnh hưởng tương tác “Interaction effects” là không có sự khác biệt trong

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH CHỌN TRUNG TÂM NGOẠI NGỮ CỦA SINH ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM (Trang 98 - 103)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(156 trang)
w