Điều kiện về khí tƣợng:

Một phần của tài liệu Báo cáo đánh giá tác động môi trường Cảng tổng hợp (Trang 32 - 35)

3. PHƢƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM

2.1.2. Điều kiện về khí tƣợng:

Khu vực Dự án nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa Bắc Trung Bộ với một số đặc điểm chính sau:

a. Nhiệt độ không khí:

Nhiệt độ trung bình của khu vực triển khai dự án năm 2014 là 24,90C. Trong năm khí hậu đƣợc chia làm 2 mùa:

- Mùa nắng kéo dài từ tháng 4 đến tháng 10, khí hậu khô nóng nhất là từ tháng 5 đến tháng 8. Nhiệt độ trung bình tháng từ 26,30C (tháng 4) đến 30,40C (tháng 6). Mùa này thƣờng nóng bức, nhiệt độ có thể lên tới 39,5  40,00C.

- Mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, nhiệt độ trung bình tháng từ 17,10C (tháng 1) đến 24,20C (tháng 11).

Tổng hợp biến trình nhiệt độ qua các năm tại khu vực triển khai dự án đƣợc thể hiện chi tiết ở bảng sau:

Bảng 2.1: Tổng hợp biến trình nhiệt độ qua các năm tại trạm Huyện

Đặc trƣng 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014

TB năm 24,2 24,3 25,3 21,24 24,86 24,45 24,9 Nhiệt độ TB tháng cao nhất 38,0 37,5 38,5 38,5 37,8 38,6 39,0 Nhiệt độ TB tháng thấp nhất 9,8 11,9 11,2 8,7 11,2 10,7 9,7

(Nguồn: Trung tâm Khí tượng thủy văn Tỉnh)

Từ năm 2008 đến năm 2014, nhiệt độ trung bình trong khu vực dao động không lớn (từ 21,240

C  25,30C). Biên độ dao động nhiệt trung bình của mỗi năm dao động từ 25,60C  29,800C, qua đó cho thấy nền nhiệt tại khu vực Dự án có sự thay đổi đáng kể.

b. Độ ẩm không khí:

Đây là vùng có khí hậu nóng ẩm, do đó độ ẩm trong vùng tƣơng đối lớn, độ ẩm trung bình từ 71  93% và thay đổi không nhiều giữa các vùng. Độ ẩm trung bình thấp nhất từ 45  71% vào các tháng chịu ảnh hƣởng của gió Lào (từ tháng 4  8).

Bảng 2.2: Tổng hợp độ ẩm không khí qua các năm tại trạm Huyện

Đặc trƣng 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014

Độ ẩm không khí TB (%) 81,7 81,0 82,6 84 85,3 83,75 84,2 Độ ẩm KK TB tháng min (%) 46 42 47 58,5 61,2 52,75 47,5

(Nguồn: Trung tâm Khí tượng thuỷ văn Tỉnh) c. Chế độ mưa, bốc hơi:

Trang - 33-

Mƣa chính là nguyên nhân gây nên hiện tƣợng nƣớc mƣa chảy tràn trên bề mặt, mƣa cuốn theo các tạp chất bẩn gây ô nhiễm nguồn nƣớc mặt của khu vực. Bên cạnh đó thì mƣa lớn cũng là nguyên nhân gây xói mòn, rửa trôi đất ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng môi trƣờng đất, nƣớc trong khu vực.

Khu vực triển khai Dự án có lƣợng mƣa phân bố không đồng đều trong năm. Mùa Đông, mùa Xuân lƣợng mƣa nhỏ và chỉ chiếm khoảng 25% lƣợng mƣa hàng năm. Lƣợng mƣa tập trung vào mùa Hạ và mùa Thu, chiếm khoảng 75% lƣợng mƣa cả năm, đặc biệt cuối thu thƣờng mƣa rất to. Qua số liệu thu thập từ Trung tâm khí tƣợng thủy văn Tỉnh thì: Lƣợng mƣa trung bình từ năm 2008 đến 2014 tại trạm Huyện là 2.479,77mm/năm.

Lƣợng bốc hơi vào các tháng mùa Hạ thƣờng cao hơn nên vào các tháng mùa Hạ thƣờng xảy ra khô hạn.

Bảng 2.3: Tổng hợp lƣợng mƣa, bốc hơi qua các năm

Đặc trƣng 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014

Tổng lƣợng mƣa (mm) 2.456,2 2,378,5 2.640.4 2.753,5 2.310,0 2.903,4 1.916.4 Lƣợng mƣa Nmax(mm) 207 312,9 232 133 203,0 331 159 Tổng lƣợng bốc hơi (mm) 1.318,0 1.097,7 1.069,7 844,2 1.134,5 971,8 1.079.1

Tổng lƣợng mƣa TB 7 năm 2.479,77mm

(Nguồn: Trung tâm khí tượng thủy văn Tỉnh) d. Gió:

Gió là tác nhân làm phát tán các chất ô nhiễm vào môi trƣờng không khí. Mức độ phát tán các chất ô nhiễm phụ thuộc vào tốc độ và hƣớng gió. Tỉnh là khu vực chịu tác động hoàn lƣu gió mùa rõ rệt, đó là gió mùa mùa Đông và gió mùa mùa Hạ. Bao gồm các đặc điểm sau:

- Gió mùa mùa Đông: Trong các tháng (12, 1, 2) hƣớng gió thịnh hành là Đông Bắc, thời kỳ cuối Đông từ tháng 3 trở đi hƣớng gió dịch chuyển dần từ Đông Bắc về Đông.

- Gió mùa mùa Hạ: Hƣớng gió thịnh hành là Tây Nam và Tây, thƣờng bắt đầu từ giữa tháng 5, thịnh hành vào tháng 6, tháng 7.

Tốc độ gió khu vực thực hiện Dự án đƣợc thể hiện chi tiết ở bảng sau:

Trang - 34- Hƣớng Tháng Bắc Đông Bắc Đông Đông Nam Nam Tây Nam Tây Tây Bắc Lặng 1 3 3 3 2 1 1 2 3 2 2 2 2 1 1 1 2 3 3 2 2 2 1 0 0 2 2 4 2 2 3 2 3 1 1 2 5 2 1 3 2 2 4 2 2 6 1 0 3 2 3 3 3 1 7 3 3 3 2 2 3 2 2 8 2 1 3 1 2 4 2 2 9 2 4 3 1 1 4 2 1 10 2 3 2 1 1 1 2 2 11 3 4 3 2 1 1 2 3 12 4 5 6 3 1 2 3 4

(Nguồn: Trung tâm khí tượng thủy văn Tỉnh) e. Nắng và bức xạ nhiệt:

Nằm trong vùng Bắc Trung Bộ, do v n chịu ảnh hƣởng khá mạnh mẽ của hoàn lƣu gió mùa Đông Bắc, có chế độ mƣa nhiều đến rất nhiều nên khu vực Huyện có chế độ bức xạ không dồi dào, thuộc loại thấp của vùng Bắc Trung Bộ. Lƣợng bức xạ tổng cộng trung bình năm đạt khoảng 106 - 110kcal/cm2/năm. Vào mùa Hạ, lƣợng bức xạ tổng cộng khá lớn, đạt 10 - 15kcal/cm2/tháng, lớn nhất vào tháng 7 tới 15kcal/cm2. Trong mùa Đông (từ tháng 11 đến tháng 2), lƣợng bức xạ tổng cộng khá thấp, chỉ đạt 4 - 5kcal/cm2/tháng.

Trung bình mỗi năm có khoảng 1.500 - 1.700 giờ nắng, giảm dần từ vùng ven biển vào đất liền. Thời kỳ (từ tháng 4 đến tháng 10) có khá nhiều nắng, đạt trên 100 giờ/tháng. Ba tháng (từ tháng 5 đến tháng 7) có nhiều nắng nhất đạt trên dƣới 200 giờ/tháng. Tháng II có ít nắng nhất, dao động trong khoảng 45 - 65 giờ/tháng.

f. Thời tiết đặc biệt và các thiên tai:

Khu vực Huyện nói riêng và tỉnh Tỉnh nói chung chịu ảnh hƣởng khá mạnh của rất nhiều hiện tƣợng thời tiết đặc biệt nhƣ khô nóng, bão, dông, giá rét, lũ lụt, ngập úng… và vì vậy, cũng là nơi xuất hiện và phải hứng chịu hầu hết các loại thiên tai hiện có ở nƣớc ta, nhƣng với tần suất xuất hiện nhiều hơn và mức độ phức tạp hơn so với các vùng khác do đặc thù của địa hình mặt đệm và sự xuất hiện của khá nhiều dạng thời tiết cực đoan:

* Thời tiết khô n ng:

Trang - 35-

sau khi vƣợt qua dãy Trƣờng Sơn. Thời tiết khô nóng đƣợc đánh giá thông qua số ngày khô nóng. Đây là ngày có nhiệt độ tối cao tuyệt đối 350C và độ ẩm tối thấp tuyệt đối 65%.

Thời tiết khô nóng có thể xuất hiện vào thời kỳ tháng III đến tháng IX, tuy nhiên quan trắc đƣợc nhiều vào các tháng mùa hè (V - VIII) với khoảng 6 - 17 ngày/tháng.

* Dông, ốc và mưa đá:

Dông thƣờng xuất hiện vào thời kỳ từ tháng III đến tháng X, nhiều nhất vào các tháng V - IX với khoảng 6 - 15 ngày dông/tháng. Cùng với dông ở đây còn xuất hiện lốc xoáy. Lốc và dông là hai hiện tƣợng thời tiết phát sinh từ các hoàn cảnh và điều kiện nhiệt động lực nhƣ nhau hoặc tƣơng tự nhau và đều gây ra mƣa to gió lớn.

* Sương m , sương muối:

Do đặc điểm địa thế, địa hình có dạng hình cung đón các hƣớng gió chính rất đặc biệt, tác động ảnh hƣởng của gió mùa Đông Bắc đối với Hà Tĩnh không phải là nhỏ và cũng gây thiệt hại cho nhiều địa phƣơng trong tỉnh, có đợt rất nghiêm trọng. Gió mùa Đông Bắc gây ra sƣơng muối, sƣơng giá ở vùng đồi núi. Từng đợt áp thấp nhiệt đới kết hợp không khí lạnh có thể gây mƣa lớn trên 100mm.

* B o, áp thấp nhiệt đới và ụt:

Bão thƣờng xuất hiện bắt đầu từ tháng 8 và kết thúc vào tháng 11 hoặc 12. Theo số liệu thống kê trong nhiều năm, bình quân mỗi năm tỉnh Tỉnh có 3 đến 6 cơn bão đi qua trong đó có từ 2 đến 4 cơn bão có ảnh hƣởng trực tiếp.

Thời gian bão đổ bộ vào Tỉnh thƣờng từ cuối tháng VI đến tháng XII (trong đó 70% số cơn bão đổ bộ vào trong 3 tháng VIII, IX, X) với khoảng 3 - 11 cơn trong vòng 30 năm và nhìn chung, muộn hơn bão đổ vào các tỉnh phía Bắc. Tuy nhiên, cũng có thể chịu ảnh hƣởng của bão xuất hiện sớm trên khu vực miền Trung ngay từ cuối tháng III (bão Mamie ngày 25/3/1982 và cơn bão muộn nhất là bão số 9 (Therese) đổ bộ vào ngày 10/12/1972).

Trong năm 2013, Tỉnh chịu ảnh hƣởng nặng nề do hai cơn bão số 10 và số 11 gây ra. Ngày 30/9/2013, cơn bão số 10 với sức gió từ cấp 12, cấp 13 đã đổ bộ vào vùng biển các tỉnh từ Tỉnh đến Quảng Trị, đây là một cơn trong những cơn bão mạnh nhất trong vòng 7 năm qua đổ bộ vào vùng biển miền Trung.

Một phần của tài liệu Báo cáo đánh giá tác động môi trường Cảng tổng hợp (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)