3. PHƢƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM
4.1.3. Giai đoạn vận hành Dự án
4.1.3.1. Giảm thiểu tác động do bụi, khí thải
- Khi thời tiết khô, nắng thì khu vực đƣờng nội bộ thƣờng xuyên phun nƣớc tạo ẩm nhằm khống chế bụi bẩn;
- Đối với các phƣơng tiện vận tải, thiết bị nâng chuyển,… chạy bằng động cơ đốt trong phải thƣờng xuyên kiểm tra bảo dƣỡng, luôn đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn, tiêu chuẩn khí thải và tiếng ồn;
- Thông gió tốt cho nhà xƣởng, nhà kho;
- Trang bị các thiết bị an toàn lao động cá nhân thích hợp cho công nhân nhƣ mũ, khẩu trang, quần áo bảo hộ thoáng mát, v.v… nhằm ngăn ngừa các bệnh về đƣờng hô hấp cho ngƣời lao động trong các khu vực phát sinh bụi cao.
Trang - 96-
- Vệ sinh, thu gom, quét dọn mặt bằng sân bãi, đƣờng trong Bến để hạn chế bụi phát tán vào môi trƣờng. Xe vận chuyển than, quặng ra vào cảng phải xịt bánh xe sạch tại ngầm rửa xe (bố trí tại cổng ra vào Cảng) đảm bảo không kéo theo than, quạng từ khu vực cảng ra các tuyến đƣờng vận chuyển.
- Xây kho kín để chứa hàng rời, vệ sinh công nghiệp tại khu vực cảng, vệ sinh phƣơng tiện trƣớc khi xuất cảng, xây dựng mƣơng thoát nƣớc kín để thu gom nƣớc thải toàn bộ khu cảng (đặc biệt là khu vực chứa hàng không có mái che) d n về công trình xử lý nƣớc thải, xây dựng bể lắng cặn nƣớc mƣa để giảm thiểu tác động của quá trình lƣu giữ, bốc dỡ và vận chuyển.
- Tại các bãi chứa quặng, than hay nguyên liệu khô có thể sử dụng nƣớc để làm ẩm bề mặt vật liệu, che chắn bằng lƣới các bãi chứa hàng không có mái che nhằm hạn chế phát tán vật liệu vào môi trƣờng do gió; phải phủ bạt bãi tập kết.
- Chủ đầu tƣ sử dụng xe chuyên dụng để vận chuyển hàng rời, đặc biệt là hàng than.
- Chủ đầu tƣ có trách nhiệm quản lý đơn vị bốc xúc vận chuyển để quá trình bốc dỡ, vận chuyển thực hiện các công tác bảo vệ môi trƣờng.
- Các phƣơng tiện chuyên chở hàng rời, than, quạng cần phải che đậy, phủ bạt kín để giảm thiểu tác động của bụi than trong quá trình vận chuyển.
- Quy định các phƣơng tiện tàu thuyền trong thời gian neo đậu tại cảng chờ xuất, nhập hàng không đƣợc bóp còi, nổ máy để giảm lƣợng khí thải phát sinh;
- Bố trí tàu bè neo đậu trật tự, khoa học, không để tập trung quá cơ số và chủng loại cho phép;
4.1.3.2. Giảm thiểu tác động của nước thải
Đối với nƣớc mƣa chảy tràn
Nƣớc mƣa chảy tràn trên toàn bộ khuôn viên Bến đƣợc thu gom vào hệ thống mƣơng thoát nƣớc mƣa hai bên lề đƣờng nội bộ, giữa các công trình, và xung quanh bãi chứa hàng. Dọc mƣơng thoát nƣớc sẽ bố trí các hố ga với khoảng cách từ 30 ÷ 50m/hố để xử lý sơ bộ nƣớc mƣa bằng phƣơng pháp lắng cơ sau đó d n vào bể lắng tập trung để lắng cặn, tách dầu mỡ, tách rác trƣớc khi thải vào nguồn tiếp nhận.
Hệ thống mƣơng thoát nƣớc sử dụng BTCT hình hộp có kích thƣớc từ 400 x 600 – 800x1.000 mm. Các cửa thu nƣớc mƣa bề mặt sử dụng tấm đan đục lỗ đậy kín vừa ngăn chặn rác thải trôi vào cống vừa thuận tiện cho việc đi lại trong Bến, đảm bảo vệ sinh môi trƣờng. Nƣớc mƣa đƣợc d n về bệ lắng lọc để xử lý trƣớc khi thải ra môi trƣờng.
Trang - 97-
- Xây dựng 02 khu nhà vệ sinh công cộng để phục vụ công nhân, khách hàng làm việc trong Bến.
- Các khu nhà điều hành, nhà ăn, nhà sinh hoạt tập thể, cang tin đều xây dựng khu nhà vệ sinh.
- Nƣớc thải sinh hoạt của công nhân, nhân viên đƣợc xử lý nhƣ sau:
Hình 4.4: Sơ đồ xử ý nước thải sinh hoạt
Thuyết minh quy trình xử lý:
Nƣớc thải đƣợc chia thành 2 dòng:
- Nƣớc thải từ nhà vệ sinh đƣợc xử lý qua bể tự hoại. Bể tự hoại lựa chọn là bể 3 ngăn để xử lý nƣớc thải phát sinh từ quá trình đào thải của con ngƣời (từ bệ xí, bệ tiểu) đƣợc vận hành theo sơ đồ sau:
Hình 4.5: Sơ đồ cấu tạo bể tự hoại 3 ngăn
Nguyên lý hoạt động của bể tự hoại 3 ngăn: nƣớc thải từ bệ xí, bệ tiểu đi vào ngăn thứ nhất, phần lớn cặn sẽ đƣợc lắng xuống và phân hủy kỵ khí, sau đó nƣớc thải đi qua ngăn lắng thứ hai, tại đây cặn lơ lửng tiếp tục phân hủy kỵ khí. Dƣới tác dụng của các vi sinh vật kỵ khí các chất hữu cơ bị phân hủy, một phần tạo thành các chất khí CO2, H2O, CH4, H2S... và một phần tạo thành các chất vô cơ hòa tan. Nƣớc thải qua ngăn thứ 3 v n chứa nhiều hợp chất hữu cơ do đó cần phải lƣu thêm thời gian để phân hủy tiếp. Thời gian lƣu bùn trong bể từ 3 – 6 tháng, thời gian lƣu nƣớc từ 3-4
ống d n nƣớc thải Bể tự hoại 3 ngăn Nƣớc thải từ tắm, giặt, rửa Nƣớc từ nhà vệ sinh Hố gas ống d n nƣớc thải Mƣơng d n nƣớc thải Bể lắng, lọc Biển Đông Mƣơng d n Nƣớc vệ sinh bánh xe,
Trang - 98- ngày đảm bảo hiệu quả xử lý chất lơ lửng đạt 55-60%, BOD5 đạt 50-55%.
- Nƣớc tắm giắt, rửa sẽ đƣợc thu gom, tách rác bằng lƣới thu rác, tách cặn bằng các hố ga lắng sau đó chảy vào mƣơng thoát nƣớc của dự án.
Tổng hợp nƣớc thải sinh hoạt sau bể tự hoại, nƣớc thải từ quá trình tắm giặt, rửa chảy vào bể lắng lọc với mục đích lắng cặn lơ lửng, chất rắn có kích thƣớc lớn lắng xuống đáy, dầu mỡ có trọng lƣợng riêng nhỏ hơn nƣớc sẽ nổi lên trên đƣợc gạn sạch, sau đó nƣớc thải qua ngăn lọc để lọc sạch tạp chất.
Hình 4.6: Mặt cắt nguyên ý bể ắng ọc kết hợp tách dầu mỡ
Kích thƣớc:
Bể tự hoại ở mỗi khu nhà: A x B x H = 5 x 2 x 1,5 m Bể lắng, lọc: A x B x H = 10 x5 x 2m.
Vị trí xây dựng các bể xử lý nƣớc thải sinh hoạt tại khu vực phía sau khối nhà hành chính, nhà ăn, nhà sinh hoạt tập thể, cang tin, nhà vệ sinh chung.
Nƣớc thải từ quá trình đào thải của con ngƣời sau khi xử lý bằng bể tự hoại sẽ đƣợc d n đến bể lắng để tiếp tục xử lý.
- Bể lắng, lọc đƣợc xây bằng gạch đặc, có kích thƣớc nhƣ trên. Ống d n nƣớc đƣợc đặt ở đầu bể và đƣờng ống d n nƣớc ra đƣợc đặt ở cuối bể. Phía cuối bể làm vách ngăn để thu dầu mỡ nhƣ sơ đồ nguyên lý hình 4.6. Nƣớc thải sau khi lắng đƣợc d n sang ngăn lọc để lọc sạch các chất hữu cơ, chất dinh dƣỡng nhờ các vi sinh vật dính bám. Loại vật liệu lọc đƣợc sử dụng: lớp trên cùng là đá dăm 1x2cm, lớp giữa là lớp sỏi có kích thƣớc từ 1-0,5cm, lớp dƣới cùng là than củi.
Nƣớc thải sau khi xử lý đạt QCVN 40:2011/BTNMT sẽ đƣợc thải vào nguồn tiếp nhận là Biển Đông - Vịnh Vũng Áng. Vị trí xả thải tại góc phía Tây Nam khu Bến.
Nƣớc thải đƣợc xử lý với công nghệ trên sẽ đảm bảo đạt tiêu chuẩn thải theo quy định. Công nghệ ngày càng đƣợc sử dụng phổ biến vì tính tiện lợi nhƣ: gọn nhẹ, chi phí thấp và đạt hiệu quả xử lý cao, ổn định.
Đối với nƣớc thải từ các tàu thuyền cập cảng
Nƣớc thải dằn tàu do chủ tàu liên hệ Cảng vụ Tỉnh để đƣợc hƣớng d n xử lý. Quá trình xử lý, đổ thải thuộc trách nhiệm của chủ tàu dƣới sự hƣớng d n và giám sát của Cảng vụ Tỉnh. Chủ đầu tƣ Cảng tổng hợp không có trách nhiệm trong việc xử lý loại nƣớc thải này.
Đối với bùn thải từ việc nạo vét luồng cảng định kỳ
Nhƣ tính toán ở chƣơng III thì định kỳ khoảng 5 năm sẽ nạo vét một lần (tùy thuộc vào quá trình khảo sát đáy) và khối lƣợng dự tính mỗi lần nạo vét khoảng 17.780m3. Khối lƣợng bùn cặn này đƣợc tàu nạo vét chuyên dụng hút và thải bỏ vào vị trí đổ thải đã đƣợc Sở ban ngành và UBND tỉnh Tỉnh chấp thuận.
Vị trí đổ thải có độ sâu 32m, đảm bảo khả năng đổ thải khối lƣợng bùn cát nạo vét định kỳ.
Trang - 99-
4.1.3.3. Giảm thiểu tác động của chất thải rắn
Chất thải rắn thông thƣờng:
- Tại các vị trí có khả năng phát sinh rác thải sẽ đƣợc bố trí các thùng chứa chất thải rắn. Tùy vào đặc điểm từng vị trí làm việc mà bố trí các thùng chứa rác hợp lý nhƣ: Khu nhà văn phòng đƣợc bố trí giỏ rác nhựa thể tích 10 ÷ 20 lít; tại các kho hàng, góc sân bãi đƣợc bố trí các thùng chứa rác thể tích 50 ÷ 200 lít có nắp đậy kín.
- Rác thải từ các tàu thuyền đƣợc phân loại theo tính chất (nguy hại hay thông thƣờng) và đƣợc Bến tiếp nhận, tập kết với rác thải của Bến để đƣa đi xử lý. Khối lƣợng rác thải sinh từ các tàu thuyền ƣớc tính khoảng 200 - 500kg/ngày.
Chất thải rắn sinh hoạt sau khi đƣợc thu gom và phân loại, đối với những chất thải có khả năng tái chế sẽ đƣợc tận dụng, bán phế liệu (nhƣ giấy, bìa catton, lon nhôm...). Đối với những chất thải không có khả năng tái chế đƣợc tập trung vào thùng chứa rồi liên hệ với Trung tâm hạ tầng kỹ thuật Ban quản lý khu kinh tế tỉnh để thu gom và vận chuyển đi xử lý.
Chất thải rắn rơi vãi từ quá trình vận chuyển.
Trong quá trình hoạt động ở Bến thì việc vận chuyển các hàng hóa rời nhƣ quặng, gỗ dăm, phân bón... có thể làm rơi vãi, phát tán các chất thải vào môi trƣờng. Vì vậy cần có biện pháp quản lý, kỹ thuật để hạn chế tác động này. Chủ đầu tƣ sẽ thực hiện các biện pháp sau để giảm thiểu:
- Bốc xếp hàng hóa lên phƣơng tiện vận chuyển đúng trọng tải, đúng thể tích cho phép của các phƣơng tiện. Không chở hay bốc xếp hàng hóa quá trọng tải của phƣơng tiện.
- Khi vận chuyển, lƣu bãi các loại hàng hóa bở rời (quặng, phân bón,...) phải có biện pháp che chắn cẩn thận, không để rơi vãi, phát tán vào môi trƣờng.
- Chủ đầu tƣ có trách nhiệm quản lý đơn vị nhận thầu chợ hàng hóa trong giai đoạn này để đảm bảo vệ sinh môi trƣờng công nghiệp.
- Bố trí ngầm rửa xe trƣớc cổng khu vực hậu cần cảng để dự phòng trƣờng hợp vận chuyển hàng hóa có khả năng gây ô nhiễm nhƣ quặng, than…
- Khi có hàng rơi vãi, chủ đầu tƣ phải bố trí nhân công, phƣơng tiện thu gom, đảm bảo vệ sinh môi trƣờng khu vực.
Chất thải rắn nguy hại:
Đối với các loại chất thải nguy hại nhƣ đã trình bày ở Chƣơng 3 sẽ đƣợc thu gom và tập trung vào thùng chứa có nắp đậy kín rồi hợp đồng với các đơn vị có chức năng vận chuyển đi xử lý và làm thủ tục đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại theo đúng hƣớng d n tại thông tƣ số 36/2015/TT-BTNMT.
4.1.3.4. Giảm thiểu tác động do tiếng ồn và độ rung
Các biện pháp giảm thiểu tác động do tiếng ồn, độ rung sẽ đƣợc thực hiện nhƣ sau: - Kiểm tra thƣờng xuyên và siết lại các ốc, vít bị lỏng của máy móc, thiết bị trong Bến, bảo dƣỡng định kỳ các thiết bị, phƣơng tiện, máy móc, nhằm hạn chế các nguồn phát sinh tiếng ồn.
Trang - 100-
- Khu vực nhà điều hành, nhà nghỉ cán bộ nhân viên bố trí cách ly với các khu vực khác để hạn chế tiếng ồn ảnh hƣởng đến cán bộ, công nhân.
- Lắp đặt các tấm đệm làm bằng cao su hoặc lò xo giảm chấn cho một số máy móc nhƣ máy bơm nƣớc, máy nén khí, mô tơ điện... nhằm làm giảm chấn động do thiết bị gây nên.
- Các xe chở hàng ra vào Bến đƣợc kiểm soát về tải trọng, không đƣợc chở quá trọng tải quy định.
4.1.3.5. Giảm thiểu tác động khác
Đảm bảo an toàn cho tàu ra vào Cảng
- Các tàu lớn ra vào Cảng đƣợc đội lai dắt hƣớng d n, lai dắt tàu ra vào cảng đảm bảo an toàn.
- Đội lai dắt tàu đƣợc trang bị các dụng cụ kiểm tra an toàn, ô nhiễm và trang thiết bị phòng tràn dầu để sử dụng ngay khi có sự cố.
- Đảm bảo d n dắt tàu ra vào cảng an toàn.
- Đào tạo, hƣớng d n thủy thủ của đội tàu lai dắt các biện pháp kỷ thuật xử lý khi có sự cố.
- Lắp đặt đèn báo, đèn tín hiệu, phao báo hiệu theo đúng quy định tại Quyết định số 4099/2000/QĐ-BGTVT ngày 28 tháng 12 năm 2000 của Bộ giao thông vận tải ban hành Quy tắc báo hiệu đƣờng thủy nội địa Việt Nam;
Giảm thiểu tai nạn lao động
- Ngƣời lao động phải đƣợc trang bị đầy đủ phƣơng tiện bảo hộ lao động cá nhân nhƣ găng tay, mũ, ủng bảo hộ, bông nút tai… theo công việc phân công.
- Trang bị đầy đủ cơ số thuốc và dụng cụ y tế cần thiết, tổ chức tập huấn sơ cứu tại chỗ để có thể sơ cứu kịp thời cho các trƣờng hợp xảy ra tai nạn lao động.
- Hàng năm tổ chức các lớp tập huấn về an toàn lao động cho công nhân. Giảm thiểu tác động đến kinh tế xã hội
- Lãnh đạo Công ty sẽ đề ra các quy định, quy chế nghiêm khắc nhằm xử lý kỷ luật đối với cán bộ, công nhân của Công ty nếu vi phạm các nội quy đề ra của công ty nhƣ gây mất trật tự, cờ bạc...
- Thông qua các buổi sinh hoạt văn hoá, thể dục thể thao lồng ghép các nội dung có tính giáo dục về các tệ nạn xã hội, các hủ tục lạc hậu trong lối sống nhằm giáo dục cán bộ, công nhân có ý thức trong bảo vệ môi trƣờng văn hoá, xã hội.
- Xây dựng các nội quy, quy chế về an toàn, trật tự, giờ giấc, ý thức bảo vệ môi trƣờng văn hoá xã hội.
- Phối hợp với chính quyền địa phƣơng để quản lý tốt hộ khẩu và theo dõi các đối tƣợng nghi vấn.
- Phối hợp với chính quyền địa phƣơng để duy tu bảo dƣỡng các công trình hạ tầng nhƣ đƣờng giao thông mà dự án có sử dụng. Đồng thời sẽ có kế hoạch hỗ trợ nhân dân địa phƣơng thông qua các phong trào đền ơn đáp nghĩa, xây dựng công trình phúc lợi xã hội.
Trang - 101-
4.2. BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ ĐỐI VỚI CÁC RỦI RO SỰ CỐ MÔI TRƢỜNG
4.2.1. Giảm thiểu các sự cố môi trƣờng giai đoạn thi công xây dựng Bến
Phòng, chống, giảm thiểu sự cố tràn dầu
- Thiết lập kế hoạch điều hành tàu, thuyền, sà lan ra vào khu vực thi công dự án bàn hoa tiêu d n đƣờng, tránh xảy ra va chạm giữa các tàu, không gây ra sự cố tràn dầu tràn. Khi sự cố tràn dầu xẩy ra trong khu vực cảng, để khắc phục sự cố, chúng tôi đã có sự chuẩn bị phƣơng án xử lý nhƣ sau:
- Chủ đầu tƣ tiến hành hợp tác với 01 đơn vị có các thiết bị xử lý sự cố tràn dầu trong khu vực để đối phó, xử lý sự cố tràn dầu của đơn vị.
- Chủ đầu tƣ phối hợp với đơn vị thi công sẵn sàng huy động lực lƣợng nhân lực, tàu thuyền, thiết bị thi công tại bến cảng số 4 tham gia công tác ứng phó với sự cố tràn dầu của khu vực Cảng Vũng Áng.
Giảm thiểu sự cố cháy nổ
- Các kho chứa nhiên liệu tạm thời phục vụ cho thi công, máy móc, thiết bị kỹ thuật (sơn, xăng, dầu DO, dầu FO,...) dễ cháy sẽ đƣợc lƣu giữ trong các kho cách ly riêng biệt,