3. PHƢƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM
3.1.3. Đánh giá, dự báo tác động trong giai đoạn cảng đi vào hoạt động
Trang - 69-
3.1.3.1.1 Tác động c iên quan đến chất thải
Những hoạt động xảy ra ở Cảng gây tác động đến môi trƣờng đƣợc đƣa ra ở bảng sau:
Bảng 3.22: Những hoạt động tại cảng gây tác động đến môi trƣờng
TT Các hoạt động Nguồn gây tác động
1
Hoạt động của tàu thuyền ra vào Cảng và các thiết bị vận hành Cảng
- Khí thải bao gồm: tiếng ồn, bụi, COx, NOx, SOx, VOC, THC,…
- Sự cố tràn dầu do đâm va chìm tàu 2 Hoạt động tiếp nhận và xuất hàng
khu vực Cảng
- Khí thải: Bụi, COx, NOx, SOx, VOC, THC,…
- Chất thải rắn
3
Hoạt động của xƣởng sửa chữa Container và sửa chữa, bảo dƣỡng các thiết bị máy móc vận hành cảng.
- Khí thải: Bụi, COx, NOx, SOx, khói hàn, nhiệt thừa,…
- Chất thải rắn: chi tiết kim loại hỏng, đầu que hàn, vụn kim loại, vật dụng chứa sơn, vật dụng chứa dầu, dầu thải, giẻ lau dính dầu, giẻ lau dính sơn, ….
4
Hoạt động sinh hoạt của cán bộ công nhân, khách hàng khu vực cảng
- Nƣớc thải sinh hoạt: chứa các chất hữu cơ (BOD, COD), SS, chất dinh dƣỡng (P, N), dầu mỡ và E.Coli, Coliform;
- Rác thải sinh hoạt: thức ăn thừa, vỏ hoa quả, túi nilon,….
5
Hoạt động của máy phát điện dự phòng
Khí thải từ các máy phát điện dự phòng, bao gồm: SPM, SO2, NO2, CO, THC;
6
Hoạt động của các phƣơng tiện bốc dỡ và vận chuyển hàng hoá trên bến, bãi nhƣ xe tải, cẩu, xe nâng ,….
- Khí thải bao gồm: Bụi, COx, NOx, SOx, VOC, THC, tiếng ồn…
7
Các hoạt động nạo vét, duy tu cảng hàng năm
- Tăng độ đục của nƣớc mặt tại khu vực nạo vét và khu vực đổ thải.
- Rơi vãi bùn nạo vét trên tuyến đƣờng vận chuyển bùn ra khu vực đổ bùn nếu không có phƣơng án vận chuyển hợp lý. - Tác động tới tài nguyên sinh học.
- Khí thải phát sinh từ các phƣơng tiện nạo vét, vận chuyển đổ bùn đến nơi quy định.
3.1.3.1.2. Tác động không iên quan đến chất thải
Các tác động không liên quan đến chất thải bao gồm các hoạt động có gây tác động đến môi trƣờng nhƣng không phải do chất thải. Các nguồn gây tác động đến môi trƣờng đƣợc trình bày tóm tắt theo hai giai đoạn: giai đoạn xây dựng và giai đoạn vận hành nhƣ trong bảng sau:
Trang - 70-
Bảng 3.23. Nguồn tác động không liên quan đến chất thải
Giai đoạn hoạt động Tác động Môi trƣờng
- Hoạt động của tàu thuyền ra vào Cảng và các thiết bị vận hành Cảng;
- Hoạt động của các phƣơng tiện vận chuyển hàng hóa trên bến, bãi.
- Hoạt động của máy phát điện.
- Chế tạo và lắp đặt kết cấu cơ khí hạng nặng.
- Sửa chữa, bảo dƣỡng các thiết bị, máy móc, container.
Môi trƣờng Không khí
- Hoạt động của tàu thuyền ra vào Cảng;
- Hoạt động của các phƣơng tiện bốc dỡ và vận chuyển hàng hoá trên bến, bãi;
- Hoạt động của các phƣơng tiện vận chuyển vật tƣ, sản phẩm.
- Sửa chữa, bảo dƣỡng các thiết bị, máy móc, container.
Tiếng ồn và độ rung
- Các hoạt động nạo vét, duy tu cảng hàng năm. - Hoạt động của các tàu thuyền ra vào cảng. - Nƣớc mƣa chảy tràn.
Môi trƣờng nƣớc Môi trƣờng thủy sinh - Các hoạt động nạo vét, duy tu cảng hàng năm.
- Hoạt động của các tàu thuyền ra vào cảng.
Môi trƣờng đất Môi trƣờng sinh học - Hoạt động của các tàu thuyền ra vào cảng.
- Hoạt động của các phƣơng tiện vận chuyển vật tƣ, sản phẩm,…
Kinh tế - xã hội
3.1.3.2. Đối tượng bị tác động
a/. Đối tƣợng tự nhiên
Trong quá trình hoạt động của Cảng có thể xảy ra tình trạng rò rỉ hoặc tràn đổ nhiên liệu/ dầu nhờn ra khu vực cảng gây ảnh hƣởng tiêu cực cho các loài động thực vật thủy sinh. Chúng hấp thụ nƣớc ô nhiễm sẽ trở nên kém phát triển. Tùy theo mức độ rò rỉ hoặc tràn đổ nhiên liệu có thể gây chết cá và các loài sinh vật đáy.
Hoạt động nạo vét định kỳ tại cảng trong giai đoạn hoạt động sẽ gây xáo trộn mạnh trầm tích đáy sông, gây ngạt cho sinh vật đáy hiện diện ở khu vực nạo vét, gia tăng độ đục làm cản trở quá trình phát triển của các loài thực vật nổi trong nƣớc, gây ảnh hƣởng đến cá và động vật giáp xác. Trong quá trình nạo vét, một số động vật đáy có thể bị chết do sự vùi lấp và tái lắng đọng của trầm tích.
Ngoài ra, các tác động do hoạt động nạo vét định kỳ cảng còn có tác động do hoạt động của tàu thuyền ra vào cảng và các đối tƣợng chịu tác động v n là quần thể các sinh vật thuỷ sinh tại khu vực này.
Trang - 71-
Khí thải, bụi, tiếng ồn phát sinh từ các máy móc thiết bị vận chuyển, bóc dỡ hàng hóa... sẽ gây tác động tiêu cực đến ngƣời lao động trực tiếp làm việc trong khu vực Cảng.
Nƣớc thải và rác thải sinh hoạt nếu không đƣợc thu gom và xử lý cũng là nguyên nhân trực tiếp tác động đến sức khỏe và hoạt động hàng ngày của công nhân trên Cảng. Ngoài tác nhân gây nên dịch bệnh thì mùi hôi từ quá trình phân hủy chất hữu cơ cũng gây ra sự khó chịu cho con ngƣời, làm mất mỹ quan khu vực.
Khi dự án đi vào vận hành cảng việc xuất hiện một lực lƣợng lao động từ các địa phƣơng khác tới sẽ góp phần làm gia tăng mật độ dân số tại địa phƣơng. Sự tập trung của lực lƣợng lao động tại khu vực, có thể gây phát sinh các tệ nạn xã hội, xáo trộn mạnh tới cuộc sống của ngƣời dân địa phƣơng do những khác biệt về lối sống, thói quen, và tập tục giữa cƣ dân địa phƣơng và lực lƣợng lao động của dự án. Ngoài ra còn có khả năng nảy sinh xung đột giữa lực lƣợng lao động từ các địa phƣơng khác đến và dân cƣ địa phƣơng.
Tuy nhiên, việc thực thi dự án sẽ mang đến những tác động tích cực đến cộng đồng dân cƣ địa phƣơng nhƣ:
- Tạo công việc và đào tạo nghề cho người dân địa phương
Khi dự án đi vào hoạt động sẽ cần một lực lƣợng lao động phổ thông và lao động tay nghề thấp. Lực lƣợng lao động này sẽ đƣợc tuyển dụng phần lớn ngay tại địa phƣơng, lực lƣợng lao động trẻ của tỉnh có thể sẽ đƣợc tuyển dụng và tham gia vào các khoá học ngắn hạn để nâng cao tay nghề nhƣ lái xe cẩu, xe nâng, lái cẩu, lái tàu, lái xe tải, công nhân và kỹ sƣ cơ khí,… phục vụ cho việc vận hành cảng khi Cảng này đi vào hoạt động.
Nhƣ vậy, việc đƣa Dự án vào vận hành sẽ làm thay đổi cơ cấu lực lƣợng lao động, cấu trúc ngành nghề và trình độ kỹ thuật của ngƣời dân tại khu vực Dự án trong một thời gian dài.
- Thúc đẩy phát triển các ngành công nghiệp, dịch vụ nâng cao mức sống của người dân.
Việc xây dựng Bến số 4 Cảng Vũng Áng sẽ góp phần thúc đẩy các ngành khác nhƣ giao thông vận tải đƣờng bộ và đƣờng thuỷ, dịch vụ, kho bãi. Việc thực thi Dự án sẽ góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế tại địa phƣơng và nền kinh tế trọng điểm vùng Bắc Trung bộ, bên cạnh đó còn nâng cao mức sống của ngƣời dân.
c/. Đối tƣợng là cảnh quan khu vực
Việc xây dựng Bến số 4 sẽ góp phần làm thay đổi cảnh quan khu vực, hoàn thiện nhóm cảng biển theo quy hoạch. Bến số 4 đƣợc nối tiếp với bến số 3 tạo nên một thể thống nhất với các bến cảng hiện tại, tạo ra cảnh quan đẹp hơn, đồng bộ hơn với năng suất bốc dỡ, vận chuyển tốt hơn.
Trang - 72- TT Hoạt động Tác động Không khí Nƣớc Đất Sinh vật dƣới nƣớc Sinh vật trên cạn Sức khoẻ con ngƣời 1 Các hoạt động của các phƣơng tiện lƣu thông khu vực cảng (tàu thuyền, xe, cẩu...) +++ ++ - + + ++ 2 Hoạt động tiếp nhận và xuất hàng khu vực cảng ++ + - + + ++ 3 Hoạt động vệ sinh cảng + +++ + +++ + + 4
Hoạt động sinh hoạt của cán bộ công nhân, khách hàng khu vực cảng
+ ++ + ++ + -
5 Hoạt động của máy
phát điện dự phòng ++ + + + + ++ 6 Hoạt động nạo vét định kỳ + +++ + +++ - + 7 Hoạt động đổ bùn tại khu vực tiếp nhận + +++ + +++ - + 8 Các sự cố: tràn dầu, cháy nổ,… +++ +++ ++ +++ ++ +++ Ghi chú: (+) : Ít tác động; (++) : Tác động trung bình; (+++) : Tác động mạnh; (-) : Không tác động. 3.1.3.3. Các tác động
3.1.3.3.1. Tác động đến môi trường không khí
Khí thải phát sinh từ tàu thuyền ra vào cảng
Nhƣ đã trình bày ở chƣơng I thì dự kiến khi đi vào hoạt động ổn định thì mỗi năm lƣợng hàng vận chuyển qua Cảng tổng hợp - Bến số 4 là 2.300.000 tấn/năm. Bến tiếp nhận tàu 40.000 tấn thì mỗi năm tiếp nhận khoảng 100 chuyến. Do đặc điểm Bến và năng lực bóc dỡ hàng hóa của Cảng thì mỗi ngày chỉ tiếp nhận đƣợc 01 tàu.
Trang - 73-
Nhiên liệu tiêu thụ dầu DO trung bình 460 lít/h. Khí thải phát sinh đƣợc tính toán nhƣ sau:
Bảng 3.25: Sản phẩm cháy ở điều kiện chuẩn TT Đại lƣợng tính toán Đơn vị Kí
hiệu
Công thức tính toán
Kết quả
1 Lƣợng không khí cần thiết cho quá trình cháy m chuan KgNL 3 Vo 0,089Cp + 0,264Hp - 0,033(Op - Sp) 10,4771 2 Lƣợng không khí ẩm cần thiết cho quá trình cháy ( ở t = 30oC, j= 65%, d=17(g/kg)) m chuan KgNL 3 Va (1+ 0,0016d)VO 10,7621 3 Lƣợng không khí ẩm thực tế với hệ số không khí thừa a = 1,35 m chuan KgNL 3 VT aVa 14,5288 4 Lƣợng SO2 trong sản phẩm cháy (SPC) m chuan KgNL 3 VSO2 0,683.10-2.Sp 0,0034 5 Lƣợng CO trong sản phẩm cháy với hệ số cháy không hoàn toàn h = 0,01 m chuan KgNL 3 VCO 1,865.10-2.h.Cp 0,0161 6 Lƣợng CO2 có trong sản phẩm cháy m chuan KgNL 3 VCO2 1,853.10-2(1-h).Cp 1,5868 7 Lƣợng H2O có trong sản phẩm cháy m chuan KgNL 3 VH2O 0,111.Hp +0,0124.Wp + 0,0016.d.VT 1,5830 8 Lƣợng N2 có trong sản phẩm cháy m chuan KgNL 3 VN2 0,8.10-2Np + 0,79.VT 11,4794 9 Lƣợng O2 có trong sản phẩm cháy m chuan KgNL 3 VO2 0,21( a-1).Va 0,7910 10 Lƣợng sản phẩm cháy tổng cộng (Tức lƣợng khói tổng cộng thải ra từ ống khói ) m chuan KgNL 3 VSPC VSO2 + VCO + VCO2 + VH2O + VN2 + VO2 15,4597
Bảng 3.26 Lƣu lƣợng và tải lƣợng chất ô nhiễm ứng với đốt 460kg nhiên liệu/h STT Đại lƣợng tính toán Đơn vị hiệu Kí Công thức
tính toán
Kết quả
1 Khối khói (SPC) ở điều kiện
tiêu chuẩn m3/s Lc * 3600 VSPC B 1,9754 2 Lƣợng khói (SPC) ở điều kiện thực tế (25o C) m 3/s LT .(273 ) 273 LC tkhoi 3,426 3 Lƣợng khí SO2 với SO2 =2,962(kg/m3chuẩn) g/s MSO2 3 10 . . . 2 2 3600 VSO BSO 1,2925
Trang - 74- 4 Lƣợng CO với CO =1,25(kg/m3chuẩn) g/s MCO 3 10 . . . 3600 VCOBSO 2,5767 5 Lƣợng CO2 với CO2 =1,977 kg/m3chuẩn) g/s MCO2 3 10 . . . 2 2 3600 VCO BSO 400,8563 6 Lƣợng tro với hệ số tro theo
khói a=0,8 g/s Mbụi
10. . . 3600
a B Ap 0,3067
Bảng 3.27 Nồng độ phát thải của chất ô nhiễm TT Đại lượng tính toán Đơn vị Kí hiệu Công thức tính toán
Kết quả tính toán QCVN 19:2009/BTNMT cột B, Kp=1; Kv=0,8 1 Lƣợng khí SO2 mg/m3 Cft SO 2 ( ) Lt . Mso Cso 2 2 377,6 400 2 Lƣợng khí CO mg/m3 ft CO C ( ) t L Mco Cco 752,8 800 3 Lƣợng khí CO2 mg/m 3 ft CO C 2 ( ) t 2 2 L Mco Cco 117,12 - 4 Lƣợng tro mg/m3 Cft bui( ) t bui L M Cb 89,6 160
Nhận xét: Nếu sử dụng dầu DO có thành phần các chất nhƣ trên để làm nhiên liệu chạy tàu biển thì khí thải thải ra đạt tiêu chuẩn môi trƣờng. Tuy nhiên, kết quả tính toán cũng cho thấy: các chất khí sinh ra xấp xỉ với quy chuẩn hiện hành, nếu các tàu này vận hành lâu dài trong khu vực vịnh thì có thể sẽ gây ô nhiễm môi trƣờng không khí cục bộ.
Khí thải phát sinh từ các phƣơng tiện vận chuyển trên Cảng
Việc vận chuyển, bóc dỡ hàng hóa trong cảng sẽ do các phƣơng tiện nhƣ cần cẩu bánh hơi, xe nâng hàng, máy xúc đảm nhận.
Hệ số phát thải ô nhiễm không khí từ các phƣơng tiện vận chuyển đƣợc trình bày trong bảng sau.
Bảng 3.28: Hệ số ô nhiễm của các phƣơng tiện vận chuyển đƣờng bộ Chất ô nhiễm Bụi SO2 NO2 CO VOC
(g/km.xe)
Chạy không tải 611x10-3 582x10-3 1620x10-3 913x10-3 511x10-3 Chạy có tải 1190x10-3 786x10-3 2960x10-3 1780x10-3 1270x10-3
Nguồn: [GEMIS V.4.1]
Tải lƣợng bụi và khí thải từ phƣơng tiện vận chuyển hàng hóa tƣơng ứng với quãng đƣờng vận chuyển trung bình khoảng 500m trong khu vực Dự án và tần suất vận chuyển khoảng 80- 100lƣợt/ngày đƣợc xác định nhƣ sau:
Trang - 75-
Chất ô nhiễm Bụi SO2 NO2 CO VOC (kg/ngày)
Chạy không tải 0,02450,0306 0,02330,0291 0,06480,081 0,03650,0456 0,02050,0255 Chạy có tải 0,04760,0595 0,03150,0393 0,11840,148 0,07120,089 0,05080,0635
Nhận xét:
Tải ượng bụi và các chất ô nhiễm không khí phát sinh do các phương tiện vận chuyển được tính như sau:
Tải ượng bụi: 0,0245 - 0,0595 kg/ngày;
Tải ượng SO2: 0,0233 - 0,0393 kg/ngày;
Tải ượng NO2: 0,0648 -0,148 kg/ngày;
Tải ượng CO: 0,0365 - 0,089 kg/ngày;
Tải ượng VOC: 0,0205 - 0,0635 kg/ngày.
Khi Dự án đi vào hoạt động, số lƣợng hàng dự kiến bốc dỡ qua cảng là 2.300.000 tấn/năm. Trên cơ sở số liệu tiêu thụ xăng dầu của tất cả các loại phƣơng tiện giao thông trên cảng (khoảng 460.000kg/năm) ƣớc tính tải lƣợng và nồng độ ô nhiễm thể hiện trong bảng sau:
Bảng 3.30. Tải lƣợng và nồng độ khí thải phát sinh Số TT Chất ô nhiễm Tải lƣợng trong năm (kg/năm) Tải lƣợng trong ngày (kg/ngày) Nồng độ (µg/m3) QCVN 19: 2009/BTNMT cột B (mg/m3 ), Kp =1, Kv = 1,2 1 Bụi 850 2,33 11,20 200 2 SO2 125 0,34 1,65 500 3 NO2 13.712,5 37,57 180,76 850 4 CO 78.625,0 215,41 972,65 1000 5 THC 7.312,5 20,03 96,392 -
Theo số liệu dự báo ở trên thì các phƣơng tiện vận chuyển trong cảng sẽ phát thải vào môi trƣờng các khí thải đang nằm trong giới hạn cho phép của quy chuẩn Việt Nam.
3.1.3.3.2. Tác động đến môi trường do chất thải rắn
a/. Chất thải rắn sinh hoạt
Khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt tính bình quân cho một ngƣời ở Việt Nam từ 0,350,8 kg/ngƣời/ngày (theo tài iệu Quản ý chất thải rắn - NXB Xây dựng), trong giai đoạn này cán bộ, công nhân làm việc tại khu vực Dự án đã ăn ở ổn định do đó định mức phát sinh chất thải là 0,5kg/ngƣời/ngày; số lƣợng cán bộ, công nhân trong giai đoạn này là 170 ngƣời. Vậy, lƣợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trong giai đoạn này đƣợc tính nhƣ sau:
Trang - 76-
Thành phần của chất thải rắn sinh hoạt gồm: Giấy báo, tài liệu, vật liệu đóng gói, thùng carton, túi nilon, vật liệu bao gói thực phẩm, thức ăn dƣ thừa...
Bảng 3.31: Thành phần của chất thải rắn sinh hoạt
TT Thành phần Tỷ lệ (%)
1 Các chất hữu cơ dễ phân huỷ 40 ÷ 60
2 Các loại bao bì polyme 25 ÷ 35
3 Các chất dễ cháy nhƣ giấy, gỗ, lá cây 10 ÷ 14
4 Kim loại 1 ÷ 2
5 Các chất khác 3 ÷ 4
(Nguồn: Kỹ thuật môi trường. Nhà xuất bản KH&KT. Hà Nội 2005)
Chất thải rắn sinh hoạt với thành phần nhƣ trên có đặc tính chung là phân huỷ