Đánh giá SWOT trong việc xác định và cụ thể hóa thương hiệu cá

Một phần của tài liệu Xây dựng thương hiệu cá nhân của sinh viên khoa quản trị văn phòng trường đại học nội vụ hà nội (Trang 31 - 35)

B. PHẦN NỘI DUNG

2.2.5.1. Đánh giá SWOT trong việc xác định và cụ thể hóa thương hiệu cá

Quản trị văn phòng

2.2.5.1. Đánh giá SWOT trong việc xác định và cụ thể hóa thương hiệu cá nhân của sinh viên Khoa Quản trị văn phòng nhân của sinh viên Khoa Quản trị văn phòng

Dựa vào lý thuyết được nêu lên ở Chương 1, tác giả có thể tiến hành đánh giá SWOT của sinh viên Khoa Quản trị văn phòng theo các kết quả thu được như sau. Giọng nói 30% Kỹ năng 30% Ngoại hình 20% Kiến thức 10% Ý kiến khác 10%

25

A. Điểm mạnh (để xây dựng thương hiệu cá nhân) của sinh viên Khoa Quản trị văn phòng

Nguồn: Khảo sát của tác giả

Hình 2.6. Điểm mạnh để xây dựng thương hiệu cá nhân của mỗi sinh viên

Để xây dựng được một thương hiệu cá nhân thành công, mỗi cá nhân không chỉ cần có kiến thức, tầm nhìn hay tham vọng. Hơn hết chính bản thân cá nhân sinh viên phải hiểu được chính bản thân, phải hiểu biết bản thân là ai và đang ở đâu cùng với hiểu được bản thân có những điểm mạnh gì, như vậy việc xây dựng thương hiệu mới có thể vững chắc và thành công. Kết quả khảo sát ở Hình 2.6. cho thấy, 31% sinh viên cho rằng điểm mạnh của bản thân tập trung vào có tầm nhìn cho tương lai, 30% sinh viên nhận thấy bản thân có điểm mạnh là năng động, 27% sinh viên có điểm mạnh là chăm chỉ, và 12% là ý kiến khác.

B. Điểm yếu (để xây dựng thương hiệu cá nhân) của sinh viên Khoa Quản trị văn phòng

Tác giả tiến hành khảo sát, thống kê, đánh giá và thu được kết quả như biểu đồ sau: Có tầm nhìn cho tương lai 31% Năng động 30% Chăm chỉ 27% Ý kiến khác 12%

Nguồn: Khảo sát của tác giả

Hình 2.7. Điểm yếu để xây dựng thương hiệu cá nhân của sinh viên

Hiểu được bản thân và biết được điểm mạnh của bản thân cá nhân là điều hết sức quan trọng. Nhưng biết được điểm yếu của bản thân lại là vấn đề mang tính bức thiết hơn. Vì khi biết được điểm yếu của bản thân, mỗi cá nhân sinh viên sẽ giúp ích cho việc thực hiện xây dựng tốt thương hiệu cá nhân và góp phần hạn chế, khắc phục các điểm yếu bằng cách luôn trau dồi và học hỏi các kiến thức, kĩ năng để hoàn thiện bản thân hơn. Với kết quả thu được ở Hình 2.7 cho thấy, số lượng sinh viên với điểm yếu: không có tham vọng chiếm 15%, ngại giao tiếp chiếm 25% và các điểm yếu khác (ý kiến khác) chiếm 60%. Việc sinh viên đã tự xác định được điểm yếu của bản thân là điều vô cùng quý giá, vì vậy khi đã xác định được điểm yếu của bản thân mỗi cá nhân nên tiến hành ngay các hình thức để có thể khắc phục chúng tránh ảnh hưởng tới việc xây dựng thương hiệu cá nhân cho bản thân.

C. Cơ hội (để xây dựng thương hiệu cá nhân) của sinh viên Khoa Quản trị văn phòng

Với việc tiến hành khảo sát và thu được kết quả về điểm mạnh của sinh viên. Tác giả tiếp tục tiến hành khảo sát việc xác định cơ hội mà bản thân sinh viên cho rằng mình sẽ có được sau khi ra trường và thu được kết quả thể hiện ở bảng sau: Ngại giao tiếp 25% Không có tham vong 15% Ý kiến khác 60%

27

Nguồn: Khảo sát của tác giải

Hình 2.8. Cơ hội của sinh viên Khoa Quản trị văn phòng

Xác định cơ hội sau khi ra trường là một công việc khá khó khăn, đồng thời để có thể xác định các cơ hội cho bản thân cá nhân sinh viên một cách rõ ràng và chuẩn xác nhất. Bản thân sinh viên phải tiến hành liệt kê thật chi tiết các điểm mạnh mà bản thân đang nắm giữ. Đồng thời từ việc liệt kê các điểm mạnh đó, sinh viên sẽ hiểu rõ chính bản thân mình và xác định được các cơ hội cho bản thân một cách chính xác nhất. Kết quả của Hình 2.8 được thể hiện như sau: 40% Ý kiến khác chiếm tỷ lệ cao nhất, đứng thứ hai với ý kiến cho rằng: Nhu cầu nhân sự trong lĩnh vực hành chính văn phòng ngày càng tăng cao chiếm 27%, 20% ý kiến cho rằng cơ hội nằm ở Khoa Quản trị văn phòng có nhiều chính sách thúc đẩy sinh viên học tập và 13% ý kiến cho rằng cơ hội nằm ở Trường Đại học Nội vụ Hà Nội có nhiều chính sách thúc đẩy sinh viên học tập.

D. Thách thức (để xây dựng thương hiệu cá nhân) của sinh viên Khoa Quản trị văn phòng

Với việc khảo sát điểm yếu của bản thân cá nhân sinh viên, tác giả đã thu được nguồn thông tin đáng tin cậy, nhanh chóng, chính xác và tạo cơ sở cho việc tiến hành khảo sát, đánh giá các thách thức đối với bản thân cá nhân sinh viên được thể hiện thông qua biểu đồ sau:

Ý kiến khác 40%

Nhu cầu nhân sự trong lĩnh vực văn phòng ngày càng cao27% Khoa QTVP có nhiều chính sách thúc đẩy sinh viên học tập 20%

Trường DNV có nhiều chính sách thúc đẩy dinh viên học tập

Nguồn: Khảo sát của tác giả

Hình 2.9. Thách thức của sinh viên Khoa Quản trị văn phòng

Hình 2.9 thu được kết quả với: 35% ý kiến khác, 30% ý kiến cho rằng thách thức lớn nhất mà bản thân gặp phải sau khi ra trường là sự phát triển của cách mạng công nghệ 4.0, 20% ý kiến cho rằng thách thức nằm ở vấn đề số lượng cử nhân tốt nghiệm mỗi năm ngày một tăng cao và 15% ý kiến cho rằng thách thức nằm ở vấn đề các tổ chức, doanh nghiệp đòi hỏi phải có kinh nghiệm làm việc.

Một phần của tài liệu Xây dựng thương hiệu cá nhân của sinh viên khoa quản trị văn phòng trường đại học nội vụ hà nội (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)