Các nghiên cứu trong nước

Một phần của tài liệu CÁC YẾU TỐ TÁ C ĐỘN G Đ ẾN THU DỊCH VỤ PHI TÍNDỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂNNÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỈNH ĐỒNG NAI 10598601-2448-012646.htm (Trang 36 - 42)

7. Đóng góp của đề tài

1.3.2 Các nghiên cứu trong nước

Nghiên cứu của tác giả Đ oàn Việt Hùng (tháng 01/2020): iiNghien cứu các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập ngoài lãi của các ngân hàng thương mại Việt Nam ” : Nghiên cứu các yếu tố tác động đến thu nhập ngoài lãi, bằng phuơng pháp định luợng với mô hình hồi quy Pool OLS, mô hình hồi quy tác động cố định (FEM) và mô hình hồi quy tác động ngẫu nhiên (REM).

Dũ liệu nghiên cứu là số liệu thứ cấp lấy từ 27 ngân hàng thuơng mại tại Việt Nam từ năm 2010-2017 (loại trừ các ngân hàng sáp nhập trong giai đoạn này)

Mô hình nghiên cứu:

NIIit= βo + βιSIZEit+ β2DEPit + β3NIMit + β4EQUITYit +β5LOANit+ β6rΓEC + β7COSTit + β8ROAit + β9GDPit + β10INFit + β11IRit + β12VAEit + β13PVEit + β14GEEit + β15RQEit + β16RLEit + β17CEEit + β18COMit + β19HHIit + Pit

SIZE: Quy mô ( ln(tổng tài sản)) DEP :Tỷ lệ tiền gửi/Tổng tài sản NIM: Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên

EQUITY: Tỷ lệ vốn chủ sở hữu/Tổng tài sản LOAN: Tỷ lệ cho vay/Tổng tài sản

TE : ông nghệ

COST: Chi phí/Thu nhập

Yếu tố Nghiên cứu Kết quả Quy mô Wang’ Ondu N.Y. (2017); Atellu A.R. (2016) +

GDP: Tốc độ tăng trưởng GD P INF: Lạm phát

IR: Lãi suất

COM: Chỉ số Lerner

HHI: Đa dạng hóa thu nhập

Kết quả cho thấy các yếu tố như tỷ lệ thu nhập lãi cận biên, GDP, lạm phát, lãi suất, chỉ số quản trị cấp quốc gia có nối quan hệ nghịch biến với thu nhập ngoài lãi; các yếu tố tỷ lệ tiền gửi/tổng tài sản Vốn chủ sở hữu/ tổng tài sản, lợi nhuận sau thuế / tổng tài sản (ROA), công nghệ ngân hàng, tỷ lệ chi phí/ thu nhập ( COST), chỉ số Lener, đa dạng hóa thu nhập có tương quan thuận với thu nhập ngoài lãi của các ngân hàng thương mại. Vậy qua nghiên cứu này có thể xác định rằng: tại thị trường Việt Nam để tăng thu nhập ngoài lãi các ngân hàng phải chú trọng các giải pháp nhằm tăng tỷ lệ tiền gửi trên tổng tài sản (nghĩa là chú trọng tăng trưởng huy động vốn cả về số lượng và tỷ trọng trong ngân hàng), đồng thời cần gia tăng vốn chủ sở hữu

Nghiên cứu của Nguyễn Minh Sáng (2013). Phân tích thực nghiệm các nhân tố tác động đến thu nhập ngoài lãi của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam : xác định các nhân tố tác động đến thu nhập ngoài lãi của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Dữ liệu nghiên cứu là báo cáo thường niên của 29 NHTM tại Việt Nam từ năm 2006-2012

Mô hình nghiên cứu:

NIITAi,t = ci,t + A1EMPDEP14+ A2LOATA14+ A4EQTA14 + A5DEPTA14 +λ6L0 ADEP14

+ A7LNTA14 + A8ROE14+ A9ROA14 + Λ10TACRi,t+ A11RELROE14 + A12RELROA14 +

ƯA

NIITA: Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi trên tài sản.

EMPDEP: Số nhân viên toàn thời gian trên tổng tiền gửi

LOATA: ho vay trên tổng tài sản

EQTA: Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản DEPTA: Tổng tiền gửi trên tổng tài sản LOAND EP: Cho vay trên tổng tiền gửi LNTA: Logarit tự nhiên của tổng tài sản ROE : Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu ROA: Lợi nhuận trên tổng tài sản

TAGR: Tăng trưởng quy mô tổng tài sản RELROE: ROE tương đối

RELROA: ROA tương đối

Λ1- Ti2: hệ số của các biến độc lập

U[t: Phần nhiễu ci,t: Hằng số

B ài viết đã tìm ra thu nhập ngoài lãi trong giai đoạn nghiên cứu chỉ phụ thuộc vào 5 nhân tố: LOATA, EQUTA, D EPTA, LNTA và ROA. Trong đó LNTA và LOATA có tác động ngược chiều lên thu nhập ngoài lãi, các nhân tố còn lại tác động cùng chiều lên thu nhập ngoài lãi. Vạy qua nghiên cứu này ta cos thể nhận xét, các ngân hàng muốn tăng thu nhập phi lãi cần phải tăng tỷ lệ vốn chủ sở hữu, tăng tỷ lệ tiền gửi và tăng hiệu qủa hoạt động

B ảng 1.1: Tổng hợp các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập phi tín dụng từ các nghiên cứu trước

tài sản

Vốn chủ sở

hữu/Tổng tài sản

Wang’ Ondu N.Y. (2017); Atellu A.R. (2016), Hahm J.H. (2008); Đoàn Việt Hùng (2020); Nguyễn Minh Sáng & Nguyễn Thị Hạnh Hoa (2013)

+

Cho vay/ Tổng tài sản

Atellu A.R.(2016) +

Chi phí/ thu nhập Đ oàn Việt Hùng (2020) +

Wang’ Ondu N.Y. (2017) -

ATM/thu nhập bình quân đầu người

Wang’ Ondu N.Y. (2017); Atellu A.R. (2016); Đ oàn Việt Hùng (2020)

+

GDP Atellu A.R. (2016) +

Đ oàn Việt Hùng (2020) -

INF Atellu A.R. (2016) +

phẩm và mô hình kinh doanh, vị trí địa lý của môi ngân hàng hay chi nhánh ngân hàng, đặc điểm khách hàng theo từng địa phương cũng khác nhau dân đến kết quả tác động của các yếu tố là khác nhau, nên việc áp dụng giải pháp cho các ngân hàng phải dựa trên nhiều yếu tố khác nhau.

Tuy nhiên nhìn chung các nghiên cứu đã chỉ ra được các yếu tố mà các ngân hàng có thể chủ động trong quá trình hoạt động kinh doanh để tăng thu dịch vụ phi tín dụng như thay đổi quy mô, tỷ lệ tiền gửi, tiền vay, chi phí hoạt động và đầu tư công nghệ ( thông qua đầu tư máy ATM), nhưng cũng không thể tránh khỏi tác động của các yếu tố vĩ mô và ngân hàng chỉ cố thể dùng các biện pháp để giảm ảnh hưởng từ các yếu tố vĩ mô hoặc tận dụng cơ hội để tăng trưởng.

KẾT LUẬN C HƯƠNG 1

Trong chương 1, tác giả dã trình bày các lý thuyết liên quan đến luận văn gồm: khái niệm dịch vụ phi tín dụng, khái niệm thu dịch vụ phi tín dụng, các yếu tố tác động đến thu dịch vụ phi tín dụng. Đ ồng thời, tác giả cũng trình bày hệ thống các nghiên cứu trước có liên quan đến luận văn. Trên cơ sở các lý luận tại chương 1, và thực tế tại đơn vị tác giả thực hiện nghiên cứu các yếu tố tác động đến thu nhập phi tín dụng tại chương 2 bao gồm quy mô tài sản, tỷ lệ cho vay trên tổng tài sản, tỷ lệ tiền gửi trên tổng tài sản và tỷ lệ ATM trên thu nhập bình quân đầu người.

C HƯƠN G 2: KẾT QUẢ NGH IÊN C ỨU

2.1 Giới thiệu sơ lược về Ngân hàng Nông Nghiệp và phát triển nông thônViệt Nam- chi nhánh tỉnh Đ ồng Nai.

Một phần của tài liệu CÁC YẾU TỐ TÁ C ĐỘN G Đ ẾN THU DỊCH VỤ PHI TÍNDỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂNNÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỈNH ĐỒNG NAI 10598601-2448-012646.htm (Trang 36 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(80 trang)
w