Tình hình hoạt động dịch vụ phi tín dụng

Một phần của tài liệu CÁC YẾU TỐ TÁ C ĐỘN G Đ ẾN THU DỊCH VỤ PHI TÍNDỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂNNÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỈNH ĐỒNG NAI 10598601-2448-012646.htm (Trang 46 - 55)

7. Đóng góp của đề tài

2.2.1Tình hình hoạt động dịch vụ phi tín dụng

Các sản phẩm dịch vụ chủ yếu đang được cung cấp tại Agribank CN tỉnh ồng Nai:

+ Nhóm dịch vụ thanh toán trong nước: chuyển tiền trong nước, dịch vụ thanh toán hóa đơn, dịch vụ nhờ thu tự động (thu tự động tiền điện, tiền nước, tiền điện thoại), dịch vụ thu ngân sách nhà nước (thu thuế hải quan và thuế nội địa khác), dịch vụ quản lý tài khoản. Với đặc thù kinh doanh có các chinh nhá nh và phòng giao dịch trực thuộc trãi rộng khắp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai nên dịch vụ thanh toán trong nước của Agribank N tỉnh ồng Nai rất phát triển, có tốc độ tăng trưởng ổn định và là nhóm dịch vụ có tỷ trọng lớn trong các dịch vụ phi tín dụng từ năm 2010 đến nay. Tuy nhiên nhóm dịch vụ này vẫn đòi hỏi phải có một lực lượng lớn giao dịch viên để phụ vụ khách hàng tại quầy giao dịch, với sự phát triển của cuộc cách mạng công nghệ 4.0 thì nhóm dịch vụ này sẽ dần bị thay thế bởi nhóm dịch vụ ngân hàng điện tử, để phát triển dịch vụ phi tín dụng đòi hỏi Agribank N tỉnh ồng Nai nói riêng và Agribank Việt Nam nói chung phải có giải pháp để có những thay thế phù hợp về con người, công nghệ và chiến lược phát triển cho nhóm dịch vụ này.

B ảng 2.2: Tình hình thanh toán trong nước từ năm 2010-2019

201 2 43.837 46.038 495 108,4 201 3 45.989 46.990 515 214 201 4 40.572 45.269 542 216 201 5 43.154 43.040 581 230 201 6 44.892 40.118 602 357 201 7 50.910 60.684 549 405 201 8 59.519 43.904 552 458 201 9 56.444 42.593 820 515

2010 92 2015 28.594

2011 9.733 2016 29.224

2012 13.335 2017 39.452

2013 19.075 2018 62.647

2014 28.033 2019 99.610

Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh Agribank CN tỉnh Đồng Nai

Qua bảng số liệu cho thấy số lựơng giao dịch thanh toán trong nước là nguồn thu nhập phi tín dụng tại Agribank CN tỉnh Đồng Nai đang có xu hướng giảm, vậy để tăng thu nhập phi tín dụng Agribank CN tỉnh Đồng Nai cần tìm hiểu nguyên nhân giảm là do khách hàng không sử dụng dịch vụ tại Agribank hay chuyển từ thanh toán tại quầy sang thanh toán điện tử để có giải pháp nhằm tăng thu nhập phi tín dụng.

+ Nhóm dịch vụ ngân hàng điện tử: dịch vụ internetbanking, dịch vụ Emobile-banking, dịch vụ mobile banking. Dịch vụ này là dịch vụ bổ trợ và tăng tính năng tiện lợi cho các dịch vụ khác của ngân hàng, đây là dịch vụ phù hợp với xu thế phát triển của công nghệ 4.0. Tuy nhiên, để phát triển nhóm dịch vụ này đòi hỏi ngân hàng phải đầu tư và đổi mới công nghệ phù hợp năng lực tài chính và chính sách kinh doanh. Với sự phát triển của công nghệ số, nếu ngân hàng không chú trọng đến dịch vụ ngân hàng điện tử sẽ là một điểm yếu trong cạnh tranh cùng ngành ngân hàng và các tổ chức trung gian thanh toán không phải ngân hàng.

B ảng 2.3: Tình hình khách hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử từ năm 2010- 2019

2010 10,64 2015 15,85 2011 14,15 2016 17,64 2012 15,32 2017 18,14 2013 14,82 2018 17,42 2014 16,75 2019 16,98 Nă

m Số máy ATM Số máy POS

201 0 23 30 201 1 28 38 201 2 28 44

Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh Agribank CN tỉnh Đồng Nai

Thông qua số liệu tình hình sử dụng ngân hàng điện tử từ năm 2010-2019 tại Agribank CN tỉnh Đồng Nai đang có xu hướng tăng tích cực, cần phải có các biện pháp khai thác triệt để hơn nữa để về nhóm dịch vụ này, vì đây là nhóm dịch vụ giúp khách hàng chủ động về thời gian giao dịch và giúp ngân hàng giảm thiểu nhân sự làm các thao tác giao dịch đơn giản.

+ Dịch vụ kiều hối: Đ ại lý chi trả kiều hối của các tổ chức như Western Union, B ank of New York Mellon, Ngân hàng C TB C Đ ài Loan, Seno Pack bank. Với nhu cầu xuất khẩu lao động tại Đồng Nai cũng khá lớn, bên cạnh đó cư dân ở Đồng Nai có thân nhân định cư ở nước ngoài rất nhiều (đặc biệt là vùng có giáo dân đạo Thiên Chúa Giáo), nên dịch vụ kiều hối cũng khá phát triển tại Đ ồng Nai, từ dịch vụ này có thể thu tận dụng mua được nguồn ngoại tệ phục vụ cho kinh doanh ngoại hối tại ngân hàng. Vậy cần có chính sách tiếp cận các khách hàng có nguồnthu từ kiều hối để tăng thu từ dịch vụ kiều hối.

B ảng 2.4: Doanh số chi trả kiều hối từ năm 2010-2019

Đ ơn vị tính: triệu USD

Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh Agribank CN tỉnh Đồng Nai

Từ số liệu tình hình doanh số chi trả kiều hối từ năm 2010-2019 nhận thấy doanh số chi trả có xu hướng giảm trong khi tình hình về thị trường kiều hối tại đia bàn tỉnh Đồng Nai vẫn tăng trưởng tốt, vậy Agibank CN tỉnh Đ ồng Nai cần có các biện pháp để tăng thu từ dịch vụ này bằng các chính sách cạnh tranh với các tổ chức phi ngân hàng về việc cung cấp dịch vụ này.

+ Nhóm dịch vụ thẻ: dịch vụ phát hành thẻ, dịch vụ rút tiền qua thẻ, dịch vụ chi lương qua thẻ, dịch vụ đơn vị chấp nhận thẻ (ED C/POS). Nhu cầu chi lương qua thẻ cũng như nhu cầu sử dụng thẻ ngày càng tăng nên dịch vụ thẻ có xu thế phát triển ngày càng cao, đặc biệt có cơ hội phát triển các dịch vụ đi kèm.

B ảng 2.4. Số lượng máy ATM và ED C/POS từ năm 2010 đến năm 2019

2014 28 50 2015 30 59 2016 30 68 2017 33 80 2018 37 87 2019 39 119

2010 74 122

Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh Agribank CN tỉnh Đồng Nai.

Nhìn về số lượng máy ATM và máy POS tại Agribank CN tỉnh Đ ồng Nai từ năm 2010-2019 là có tăng trưởng, tuy nhiên cần xem xét việc tăng trưởng có thật sự hiệu quả và việc đầu tư vào máy ATM và POS chỉ dựa trên số lượng hay chất lượng, vì hiện nay đầu tư vào AUTObank thay vì ATM cổ điển sẽ mang lại hiệu quả cao hơn. Và việc đầu tư vào POS hiện nay cũng cần chú ý đi kèm với thanh toán dùng QR code.

+ Nhóm dịch vụ thanh toán quốc tế: dịch vụ chuyển tiền ra ngoài, dịch vụ tín dụng thư nhập khẩu ( phát hành thư tín dụng, thanh toán bộ chứng từ nhập khẩu) và xuất khẩu (đòi tiền xuất khẩu từ ngân hàng nước ngoài), dịch vụ thông báo thư tín dụng, dịch vụ nhờ thu nước ngoài qua ngân hàng, dịch vụ nhờ thu nước ngoài trực tiếp. D o đặc điểm kinh tế tại Đồng Nai với nhiều khu công nghiệp và số lượng doanh nghiệp xuất khẩu rất lớn và các doanh nghiệp về tinh cho các doanh nghiệp xuất khẩu cũng rất nhiều, nên dịch vụ thanh toán quốc tế là một dịch vụ có cơ hội và tiềm năng phát triển rất tốt. Nếu phát triển tốt nhóm dịch vụ này cơ hội tăng thu dịch vụ rất lớn cho Agribank N tỉnh ồng Nai, sau đây là số liệu về doanh số thanh toán quốc tế tại Agribank CN tỉnh Đ ồng Nai trong thời gian nghiên cứu của tác giả:

B ảng 2.5: Doanh số thanh toán quốc tế từ năm 2010-2019 if (adsbygoogle && !adsbygoogle.loaded) { (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});}

2012 50 148 2013 49 145 201 4 37 153 201 5 40 159 201 6 43 167 201 7 46 181 201 8 47 187 201 9 52 205

201 0 207 207 201 1 222 222 201 2 198 198 201 3 209 209 201 4 207 207 2015 215 215

Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh Agribank CN tỉnh Đồng Nai

Qua số liệu về doanh số thanh toán hàng xuất khẩu cho thấy các khách hàng của Agribank CN tỉnh Đồng Nai chủ yếu mua hàng trong nuớc và xuất khẩu để thu ngoại tệ về và bán lại để thanh toán trong nuớc. Vậy sự mất cân đối giữa nhóm khách hàng mua ngoại tệ và bán ngoại tệ dẫn đến Agribank CN tỉnh Đồng Nai sẽ không thu đuợc thu nhập tối đa từ dịch vụ này, yêu cầu đặt ra là phải có các biện pháp thu hút khách hàng nhập khẩu để tăng cơ hội bán ngoại tệ nhằm tạo ra chênh lệch tỷ giá tốt nhất cũng nhu tăng thu về dịch vụ thanh toán quốc tế từ dịch vụ thanh toán hàng nhập khẩu cho khách hàng.

Số liệu cũng cho thấy dịch vụ thanh toán hàng xuất khẩu tại Agribank CN tỉnh Đ ồng Nai ở mức tăng truởng rất thấp và dịch vụ thanh toán hàng nhập khẩu đang có xu huớng giảm, vì thực tế trong giai đoạn 2010-2019 tại địa bàn tỉnh Đồng Nai sự phát triển các khu công nghiệp và đầu tu nuớc ngoài tăng rất mạnh, cơ hội phát triển dịch vụ thanh toán quốc tế rất lớn.

Vậy Agribank CN tỉnh Đ ồng Nai cần xem xét và tìm ra các giải pháp để tăng doanh số từ dịch vụ thanh toán quốc tế trong thời gian tới.

+ Dịch vụ kinh doanh ngoại hối: Mua bán các loại ngoại tệ giao ngay

Kinh doanh ngoại hối là một dịch vụ đi kèm dịch vụ thanh toán quốc tế, việc phát triển tốt dịch vụ thanh toán quốc tế sẽ góp phần thúc đẩy dịch vụ kinh doanh ngoại hối. Tuy nhiên từ số liệu thanh toán quốc tế kết hợp với số liệu mua bán ngoại tệ, thì có thể thấy tại Agribank CN tỉnh Đ ồng Nai việc phát triển dịch vụ kinh doanh ngoại hối chủ yếu từ việc chênh lệch giá mua ngoại tệ của khách hàng so với giá bán nội bộ (bán về trung tâm kinh doanh ngoại hối của Agribank Việt Nam, thực hiện kinh doanh ngoại hối liên ngân hàng) nên giá bán ra thấp hơn bán trực tiếp cho khách hàng nhập khẩu, để phát triển hơn nữa cần phải phát triển khách hàng nhập khẩu để tăng cơ hội bán ngoại tệ cho khách hàng. Vậy cơ hội tăng thu nhập từ hoạt động thanh toán quốc tế tại Agribank CN tỉnh Đ ồng Nai còn rất lớn, nên cần có giải pháp phù hợp hơn cho nhóm sản phầm này, và giải pháp phải đảm bảo có thể thu hút được cả khách hàng xuất khẩu và khách hàng nhập khẩu nhằm cân đối giữa ngoại tệ mua vào và ngoại tệ bán ra để tạo ra thu nhập kinh doanh ngoại tệ tối ưu nhất.

B ảng 2.6: Doanh số kinh doanh ngoại hối từ năm 2010-2019

201 7 246 246 201 8 250 250 201 9 275 275

2010 5.804,74 5.253,98 4.669,76 155,35

Một phần của tài liệu CÁC YẾU TỐ TÁ C ĐỘN G Đ ẾN THU DỊCH VỤ PHI TÍNDỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂNNÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỈNH ĐỒNG NAI 10598601-2448-012646.htm (Trang 46 - 55)