Chương 18 CÁCH MẠNG MỸ

Một phần của tài liệu Chiếc lexus và cây Ôliu doc (Trang 64 - 66)

Với những yếu tố tuyệt vời như vậy, thị trường Mỹ là một nơi tuyệt vời để đầu tư. Còn các thị trường khác thì như thế nào ? Chúng ta hãy xem qua các nền kinh tế thế giới được thể hiện qua 5 cây xăng sau:

- Cây xăng Nhật Bản: giá 5 đô la/gallon.4 nhận viên mặc đồng phục ra phục vụ bạn. Những nhân viên này được hưởng biên chế suốt đời

- Cây xăng Mỹ:giá 1 đôla/gallon.nhưng ban phải tự phục vụ mình ( thị trường tự do, do dân chúng quyết định)

- Cây xăng Tây Âu :Giá cũng 5 đôla/gallon.chỉ có 1 nhân viên phục vụ bạn một cách miễn cưỡng. Anh ta làm việc chỉ có 35h/tuần và mỗi ngày có 1.5 giờ để ăn trưa, trong thời gian đó cây xăng không phục vụ.hàng năm anh ta có 6 tuần nghĩ phép ở miền Nam nước Pháp.2 người anh và ông câu của anh ta thất nghiệp suốt 10 năm vì chế độ bảo hiểm ở đây trả hậu hĩnh hơn là công việc trước kia của họ.

- Cây xăng ở 1 nước đang phát triển:xăng chỉ có 35 xu/gallon vì được nhà nước trợ giá.có 15 nhân viên phục vụ nhưn họ đều có qun hệ họ hàng với nhau.khi bạn lái xe vào thì chẳng ai để ý tới bạn vì họ mê nói chuyện.có 6 vòi bơm xăng nhưng chỉ có 1 vòi hoạt động những vòi còn lại bị hư và mọi người đang chờ linh kiện từ châu Âu. Nhà xưởng thì tồi tàn. Ông chủ sống ở Zurich và khi về mang toàn bộ doanh thu.các dụng cụ của cây xăng bị nhân viên,những khách đi xe đạp dùng tùy tiện .

- Cây xăng trong nền kinh tế kế hoạch hóa,quan liêu bao cấp:giá 50 xu/gallon nhưng không có xăng trong téc vì 4 nhân viên đã đem xăng bán ở ngoài chợ đen với giá 5 đôla/gallon.Chỉ có 1 nhân viên có mặt làm việc,còn 3 người kia làm nghề phụ ở đâu đó cũng để phục vụ cho nền kinh tế chợ đen.mỗi tuần họ có 1 lần để nhận lương.

Về đại thề ai ai cũng bị lôi cuốn vào trạm xăng của Hoa Kì.Sau chiến tranh Lạnh toàn cầu hóa đang khoác chủ nghĩa tư bản phong cách Anglo- Mỹ và chiếc áo nịt nạm vàng lên toàn thế giới.(nguyên nhân do chương 17 đã thông qua)

Người Châu Âu và Nhật Bản tin rằng nhà nước có quyền kiển soát dân chúng và thị trường .Trong khi Nguuời Mỹ tin hãy để dân chúng nắm quyền và trả tự do cho thị trường.

Do người Nhật Bản ,Tây Âu không cảm thấy thoải mái trong thị trường hoàn toàn tự do,với những lợi nhuận và trừng phạt sinh ra trong thị trường này ,nên cây xăng của họ thiết kế để thể hiện những tấm đệm giữa sự bất bình đẳng và phân chia đồng đều lợi nhuận.

+ người Tây Âu :cắt giảm số nhân công ,tuyển ít người đi nhưng trả lương cao hơn ,thu thuế nhiều hơn ,để có thể hỗ trợ cho giớ thất nghiệp và làm từ thiện

+người Nhật :trả lương nhân viên ít đi nhưng bảo đảm biên chế suốt đời cho họ.hạn chế sự cạnh tranh của người nước ngoài vào thị trường Nhật

+người Mỹ: nơi thuận tiện cho xe ra vào,khách hàng là thượng đế ,cung cấp xăng với giá rẻ nhất.Thị trường linh hoạt có thể cho dân chúng tìm việc nơi khác, do đó, dù muốn hay không đây là mô hình toàn thế giới đang ngày càng bị buộc phải dùng. Vì vậy, Hoa Kỳ bị mọi người chỉ trích về điều này,trên các phương diện,toàn cầu hóa chính là Mỹ.

Ý chính:

Các nước trên thế giới đang bắt buộc theo mô hình kinh tế Mỹ nhưng họ tin tưởng và muốn tiếp tục truyền thống giá trị riêng của mình nên họ chống đối Mỹ Sự tức giận của họ thật ra là với toàn cầu hóa ,Mỹ bị coi là kẻ phát động.Nhiều công nghệ điều hành toàn cầu hóa đã bắt đầu hoặc phát triển ở Mỹ.Friedman tranh luận đây không phải là nổi sợ cổ điển đối với chủ nghĩa đế quốc.Không còn các các cuộc chiến để thống trị lãnh thổ hay giành lợi nhuận.”Nước Mỹ chuyển văn hóa ,giá trị ,kinh tế và công nghệ đi mọi nơi – cho dù Mỹ hay mọi người khác có muốn hay không.

Ở nhiều nước, chỉ trích Mỹ là một cách đánh lạc hướng dư luận khỏi những thất bại trong nước.Không chỉ riêng I-ran hay I-Rắc ghét Mỹ mà cả nhữn người ở Pháp,Canada,Nha ,Trung Quốc ,Ấn Độ,Pakistan,Nhật,Hàn Quốc,Mê-hi-cô… cũng chung cảm giác này.Nhật vui vẻ quan sát Mỹ đấu tranh với Trung Quốc về bản quyền mà không tham gia giúp,mặc dù công ty Sony là người hưởng lợi.

Cũng có những người thực sự ghét Mỹ ,như Osama bin Laden – trùm khủng bố - người muốn phá hủy mọi thứ Mỹ,từ nhà hàng đến sứ quán ,từ nhà máy đến trạm xăng.

(Osama bin Laden)

Những người giận dữ ,kể cả các cá nhân ,có thể gây nguy hiểm rất lớn cho hệ thống toàn cầu.Nếu họ tiếp cận công nghệ cấm như bom hạt nhân ,vũ khí sinh học, họ có thể phá hủy các thành phố như Ramzi Yousef đã làm với trung tâm thương mai thế giới ở New York làm chết hàng ngàn người.

(Ramzi Yousef và vụ khủng bố 11/9/2001)

Ngày nay vẫn còn nhiều người như Ramzi Yousef hay còn tệ hại hơn nữa.Đó là mối đe dọa cho toàn cầu cũng như cho mỗi quốc gia .

Chương 19

Một phần của tài liệu Chiếc lexus và cây Ôliu doc (Trang 64 - 66)