M ĐU
6. Bố cục ca l un văn
1.3.3. Thể l oi bình l un báo chí
Theo phân lo i nh trên, thể lo i bình lu n thuộc nhóm thể lo i chính lu n báo chí. Theo các tài liệu lý lu n báo chí c a nhiều n ớc trên thế giới, bình lu n trên báo chí xu t hiện đư lơu. Karel Storkan cho rằng Anh và Pháp, bình lu n đư có từđầu thế kỷ th 19, “có tác d ng soi sáng và gi i thích một sự kiện, một v n đề hoặc một hiện
tượng xã hội nào đó” (Cách viết một bài báo, Thông t n xã Việt Nam xu t b n, Hà Nội, 1987). Từ năm 1902 ậ 1903, độc gi Nga đư lƠm quen với chuyên mục “Toàn c nh châu Âu” c a Caramdin mƠ trong đó đăng những bài về bình lu n chính tr và những v n đềkhác trong đ i sống xã hội.
So với nhiều n ớc, báo chí Việt Nam ra đ i muộn h n, cho nên thể lo i bình lu n cũng nh các thể lo i khác xu t hiện các n phẩm báo chí đnh kỳ là thể lo i t ng đối hoàn chỉnh. Các tác gi c a “Giáo trình nghiệp v báo chí” viết: “Bình luận là một hoạt động tự nhiên c a lí tính. Con người có tri giác lành mạnh, đ ng trước một hiện
tượng, đ ng trước một sự kiện hoặc một v n đề x y ra trong cuộc sống thường đều có bình luận theo phạm vi, nội dung và hệtư tưởng nh t định, không ph i chỉ khi có báo chí mới có bình luận.” [39]. Tr i qua một th i gian dài với khá nhiều công trình nghiên c u, báo chí Việt Nam mới có thể lo i bình lu n cùng quan niệm đầy đ vềđặc tr ng c a nó nh hiện nay. Tác gi bƠi “Bình lu n trên báo chí” (trong cuốn Nghề nghiệp và công việc c a nhà báo c a Hội Nhà báo Việt Nam in năm 1992 đư trình bƠy quan niệm: “Bài bình luận là một thể loại báo chí, nhiệm v c a nó là diễn đạt tư tưởng c a tòa soạn về một v n đề thời sự hoặc một sự kiện, nghĩa là làm cho độc gi hiểu được mối quan hệ đó theo một quan điểm nh t định và từ sự đánh giá đó rút ra được kết luận có tính chính trị”. Lch sử báo chí Việt Nam có khá nhiều cách g i khác nhau cho tác phẩm bình lu n. Hiện nay đư có cách g i thống nh t là thể lo i bình lu n.
b. Các dạng bài bình luận trên báo chí:
Cho đến nay đang có nhiều quan niệm khác nhau về phân chia các lo i bài bình lu n. Trên c s các quan niệm khác nhau về sự phân chia này, tác gi Trần Quang phân chia d ng bài bình lu n có liên quan đến c nội dung và hình th c gồm:
- Bình lu n chung để xem xét tình hình chung c a thế giới, quốc gia, tỉnh…trong th i gian nh t đnh.
xã hội trong kho ng th i gian nƠo đó.
- Bình lu n quốc tế lƠ để tái hiện b c tranh tổng thể c a thế giới trong kho ng th i gian nh t đnh hoặc xem xét một v n đề có tầm quốc tế
Ngoài ra còn có d ng điểm th lƠ lo i bài t p hợp ý kiến công chúng khi Đ ng, NhƠ n ớc cần hỏi ý kiến nhân dân. Bình lu n báo chí cũng xu t hiện d ng chêm xen trong các thể lo i báo chí khác: Tin sâu có bình lu n, phóng sự, t ng thu t, xã lu n, chuyên lu n, kí chính lu n, tiểu phẩm …
c. Đặc trưng c a thể loại bình luận báo chí
Đặc tr ng nổi b t c a bình lu n là thông qua các mục tiêu mà thể lo i này theo đuổi:
- H ớng ng i đ c, nghe, xem vào sự kiện mới quan tr ng, nổi lên hƠng đầu trong đ i sống xã hội, đánh giá chúng.
- Đặt sự kiện đ ợc bình lu n trong mối quan hệ với các sự kiện khác, phát hiện nguyên nhân c a sự kiện đó. Hình thành dự báo phát triển c a sự kiện đ ợc bình lu n.
- Đúc kết, đ nh h ớng, kh i gợi gi i pháp xử lý v n đề đ ợc nêu qua đánh giá, bình lu n.
Theo tác gi Trần Quang trong cuốn “Các thể loại báo chí chính luận” nêu các đặc tr ng ch yếu c a thể lo i bình lu n: “Một là, bài bình luận là một tác phẩm đặc sắc dùng để tái tạo b c tranh toàn c nh về một v n đề nào đó trong đời sống xã hội.
Cơ sở chính c a bài bình luận là các sự kiện, chi tiết điển hình, tiêu biểu c a hiện thực khách quan. Bài bình luận đòi hỏi xem xét các sự kiện đó trong mối quan hệ và ph thuộc lẫn nhau để rút ra kết luận chung có tính định hướng cho nhận th c và hành
động c a công chúng. Tác gi có thể sử d ng nhiều hình th c và phương pháp khác nhau để so sánh, đối chiếu, hệ thống hóa…làm nổi bật ch đề tác phẩm và tư tưởng c a tác gi hay tòa soạn. Hai là, từng m c từng, từng phần c a tác phẩm không đ ng riêng lẻ, độc lập mà là những bộ phận c u thành tác phẩm. Ba là, từng phần c a tác phẩm liên quan mật thiết với nhau, bổsung cho nhau để làm nổi bật ch đề.”
Nh v y có thể th y bài bình lu n có đặc tr ng lƠ luôn có khuynh h ớng t t ng. Thông tin bài bình lu n bày tỏ công khai chính kiến c a tác gi và tòa so n tr ớc sự kiện th i sự quan tr ng. Sự phân tích lý gi i c a tác gi giúp b n đ c, ng i nghe, xem nh n th c đúng, rõ b n ch t c a sự kiện, hiện t ợng. Đặc tr ng th hai c a bài bình lu n là tính chiến đ u cao. Tính chiến đ u đòi hỏi bình lu n ph i trên c s hệ thống lý lẽ sắc s o, chính xác. Cuối cùng bình lu n có đặc tr ng lƠ tính lý lu n b i nó trình bƠy t t ng và thuyết phục ng i đ c, ng i nghe, xem bằng l p lu n, lý lẽ.
d. Đặc điểm ngôn ngữ bình luận báo chí
Về mặt ngôn ngữ, bình lu n có những đặc điểm khái quát nh sau:
- Sử d ng nhiều lớp từ ngữ chính trị: Nội dung c a lớp từ ngữ này luôn thể hiện l p tr ng vƠ quan điểm c a nhà báo và tòa so n về từng v n đề cụ thể c a đ i sống xã hội nhằm tuyên truyền, gi i thích ch tr ng, đ ng lối, chính sách,… Ví dụ: “Chưa bao giờ cuộc đ u tranh phòng, chống tham nhũng, lụng phí, tiêu cực trong tổ
chức bộ máy của Đ ng và hệ thống chính trị từ Trung ươngđến địa phương trở nên quyết liệt như thời điểm hiện nay. Bằng nhiều công c , phương th c khác nhau, các cơ
quan chức năng đụ buộc những “con sâu” độc hại “làm rầu nồi canh” lộ rõ chân
tướng cùng những th đoạn đ c khoét c a công, tr c lợi cá nhân, gây th t thoát hàng nghìn tỷ đồng, làm xói mòn niềm tin c a cán bộ, đ ng viên, nhân dân vào hiệu lực, hiệu qu hoạt động c a các cấp ủy Đ ng, chính quyền. Đó là trường hợp Ban
Thường vụĐ ng ủy Tập đoàn ảóa ch t Việt Nam nhiệm kỳ 2005-2010 và 2010-2015 thiếu trách nhiệm trong lụnh đạo, chỉ đạo, tổ ch c thực hiện các dựán đầu tư, dẫn đến nhiều dựán đầu tư không hiệu qu , trong đó có 4/5 dự án lỗlũy kế trên 4.200 tỷđồng. Hay v việc Cơ quan Thường trực Ban Chỉ đ o Tây Nam Bộ đụ buông lỏng lãnh
đạo, qu n lý, để Văn phòng, bộ phận nghiệp v tài chính, kế toán cơ quan (giai đoạn 2011-2016) vi phạm các quy định về qu n lý tài chính, để ngoài sổ sách kế toán nguồn kinh phí vận động tài trợ số tiền trên 100 tỷ đồng.” (“Cái lò đụ nóng lên rồi thì c i
tươi vào đây cũng ph i cháy”, Báo ĐƠ N ng ngày 26/8/2017)
- Trong bài bình luận luôn có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa “bình” và “luận”: “Bình” có nghĩa lƠ xem xét, phơn tích các khía c nh c a v n đề, đánh giá khai thác nó mặt nội dung, ý nghĩa. “Lu n” có nghĩa lƠ bƠn b c, m rộng v n đề, đặt nó vào trong quá trình diễn biến, phát triển, nh n đ nh kh năng, triển v ng c a v n đề mƠ ng i viết bình lu n quan tâm, rồi nêu tác dụng c a nó lên đ i sống xã hội. Lúc này, ngôn ngữ c a thể lo i bình lu n thể hiện rõ nh t đặc tr ng c a ngôn ngữ chính lu n: ph n ánh hiện thực bằng ph ng pháp bƠn lu n, phân tích, lí gi i thông qua hệ thống quan điểm, lí lẽđể gi i quyết v n đề. Ngôn ngữ c a chính lu n là ngôn ngữ lôgic, chú tr ng đặc biệt đến tính chính xác và chặt chẽ để phục vụ cho mục đích diễn đ t, nhằm đ t đến sự nh n th c chân lí. Ví dụ: “Nếu quy lỗi những người này bị coi là công dân
“lậu” vì họ mua căn hộ trái phép và không chịu ký hợp đồng thuê nhà với Công ty QLNCC thì quá hời hợt. Lỗi trước hết là do công tác qu n lý Nhà nước bị buông lỏng một thời gian dài hàng ch c năm (từ năm 2001). Dưới góc độ qu n lý xã hội, chúng ta có một hệ thống chính trị ở cơ sở với nhiều tổ ch c chặt chẽ đến nỗi “con ruồi bay không lọt”. Thế nhưng, tại sao vẫn lọt những “công dân lậu” này? Câu tr lời xin
dành cho tổ ch c Đ ng, chính quyền, Mặt trận và các đoàn thể chính trị-xã hội ở c p
cơ sởnơi thực thi ch trương, chính sách, pháp luật.” (Dân không biết thì bày họ làm, Báo ĐƠ N ng ngày 16/9/2016)
- Ngôn ngữ bình luận giàu tính biểu c m: Ngôn ngữ bình lu n th ng sử dụng ch t liệu văn h c, từ ngữ hội tho i (khẩu ngữ), sử dụng thành ngữ, tục ngữ và các biến thể c a chúng, lối nói ẩn dụ giàu hình nh, giƠu tính hƠi h ớc, hóm hỉnh, châm biếm nên gơy đ ợc n t ợng đối với ng i đ c, ng i nghe. Ví dụ: “Đà Nẵng cũng không
đ ng ngoài cuộc chiến chống tham nhũng c a c nước. Câu chuyện về “Ṽ nhôm”
với những lộng hành “coi trời b̀ng vung”ở Đà Nẵng thời gian qua, chỉ là một nhân tố nhỏ, một ḿt x́ch nhỏ, hy vọng sẽđược các cơ quan ch c năng thực thi pháp luật làm sáng tỏ trong thời gian tới. Trong cuộc đ u tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực đầy cam go, thử thách này sẽ không có v̀ng cấm, v̀ng ń, v̀ng n̉, mọi người sống và làm việc bằng pháp luật. Không có ai có thể sống ngòi v̀ng pháp luật, khi
mà hiệu ng thông tin c a xụ hội ngày càng nhanh hơn, nhạy bỨn hơn, dân ch trong xụ hội ngày càng rộng rụi vànâng cao hơn.”(“Chuyện “Vũ nhôm” và công tác phòng, chống tham nhũng ởĐà Nẵng”, Báo ĐƠ N ng ngày 25/12/2017).
Ti u k tăch ngă1
Trong ch ng 1 chúng tôi đư trình bƠy một số v n đề về lý lu n c b n về hệ thống liên kết văn b n và thể lo i văn b n bình lu n báo chí lƠm c s cho việc phân tích đặc điểm liên kết văn b n bình lu n “Th i sự và bàn lu n” trên Báo ĐƠ N ng.
Th nh t, chúng tôi nêu khái niệm, đặc tr ng vƠ các lo i văn b n; hệ thống liên kết văn b n bao gồm: Khái niệm liên kết và vai trò liên kết văn b n, các mặt liên kết văn b n, các c p độ liên kết văn b n, các quan hệ liên kết, các phần kết c u văn b n. Theo đó, chúng tôi sẽ triển khai theo kh o sát đặc điểm liên kết văn b n bình lu n “Th i sự và bàn lu n” dựa trên lý thuyết c a Trần Ng c Thêm về liên kết văn b n tiếng Việt bao gồm liên kết hình th c và liên kết nội dung đ ợc phân lo i dựa trên các kiểu cơu đ ợc sử dụng để liên kết.
Th hai, chúng tôi trình bày khái quát về tính ch t, đặc điểm ngôn ngữ phong cách báo chí, khái niệm thể lo i báo chí, thể lo i bình lu n.
Trên c s nghiên c u lý thuyết liên kết văn b n tiếng Việt c a Trần Ng c Thêm, chúng tôi sẽ tiến hành kh o sát đặc điểm liên kết trong tổ ch c 244 văn b n bình lu n “Th i sự và bàn lu n” trên Báo ĐƠ N ng các năm 2015, 2016, 2017. Kết qu kh o sát đặc điểm liên kết trong tổ ch c 244 văn b n bình lu n “Th i sự và bàn lu n” ph i tr l i các câu hỏi sau:
1. Các ph ng th c liên kết về nội dung và hình th c đ ợc sử dụng nh thế nào để tổ ch c văn b n bình lu n “Th i sự và bàn lu n”?
2. Đặc điểm sử dụng các ph ng th c liên kết để tổ ch c nội dung văn b n? 3. Vai trò c a các phép liên kết trong tổ ch c văn b n bình lu n “Th i sự và bàn lu n”?
4. Văn b n bình lu n “Th i sự và bàn lu n” mắc những lỗi gì trong sử dụng các ph ng th c liên kết để tổ ch c văn b n? Gi i pháp khắc phục?
CH NGă2ă
KH OăSÁTăPH NGăTH C LIÊN K TăVĔNăB N BÌNH LU N
TRểNăBÁOăĐÀăN NG
2.1. Ph ngăth c liên k t n i dung