M ĐU
6. Bố cục ca l un văn
3.2.3. Vai trò ca phép thế trong việc tổ ch c văn bn bình l un
3.2.3.1. Phép thế nhằm đa dạng hóa hình th c diễn đạt văn b n bình luận
Việc sử dụng phép thế danh từ bằng một từ đồng nghĩa trên văn b n bình lu n “Th i sự và bàn lu n” lƠ một biện pháp hiệu qu nhằm tránh lặp từ t o cho văn b n một sựđa d ng, phong phú.
thời đại đụ trở thành huyền thoại ngay từ khi còn sống. Và ngay c khi đụ trở thành huyền thoại, Người vẫn là Hồ Chí Minh - một người bình dị, chân thành, gần gũi với nhân dân, không tự cho phỨp mình đ ng trên nhân dân. Người thể hiện sự nh t quán
đến lạ lùng về những ham muốn cho mình và cho dân tộc mình.” (Học Bác thì hãy lặng lẽ hiến dâng, Báo ĐƠ N ng ngày 19/05/2015)
Ví dụ 2: “Một trong những cách nghĩ mà Đà Nẵng cần thay đổi ngay khi bước
vào năm 2017 nói riêng và thời kỳ mới nói chung có thểđược gợi ý từ bài phát biểu c a Th tướng Nguyễn Xuân Phúc cũng tại lễ kỷ niệm nói trên: “Đà Nẵng không nên chỉ so sánh với các địa phương khác trong nước rồi tự thỏa mãn với vị trí hiện tại… Như vậy, c người đứng đầu Chính phủ lẫn người đ ng đầu Đ ng bộ thành phốđều cho rằng, đểkhông “tự thỏa mãn với vị trí hiện tại”, để không tự bằng lòng với những thành tựu 20 năm qua.” (Năm 2017 - bắt đầu cuộc hành trình mới, Báo ĐƠ N ng ngày 3/1/2017)
Trong hai ví dụnói trên, “Người” đồng nghĩa với “Hồ Chí Minh” vƠ “người đ ng
đầu Chính ph ” đồng nghĩa với “Th tướng Nguyễn Xuân Phúc”. Các từ ngữ thếnh trên nhằm tránh sự lặp l i vƠ lƠm đa d ng hóa sự diễn đ t văn b n, làm cho l i văn sinh động, tránh sự lặp l i không cần thiết gây nhàm chán. Mặc khác từ“Ng i” thay cho Hồ Chí Minh biểu th sự trân tr ng.
3.2.3.2. Phép thế nhằm rút gọn văn b n bình luận
Kh o sát các văn b n bình lu n “Th i sự và bàn lu n” trên Báo ĐƠ N ng cho th y việc sử dụng đ i từ thay thế cho ngữ đo n có tác dụng rút g n câu trong văn b n. Trong những tr ng hợp này nếu sử dụng phép lặp, nó sẽ kéo dƠi văn b n một cách nặng nề, tác động x u đến tâm lý b n đ c vƠ lƠm phơn tán l ợng thông tin c a văn b n.
Ví dụ 3: “Ngoài ra, ngày 27-2, trong ca làm việc, chị Huỳnh Thị Thọ, nhân viên
thu ngân, Điện lực Sơn Trà cũng nhặt được ví khách hàng bỏ quên nhưng không liên
lạc được với ch nhân, chị đụ báo b o vệ để lập biên b n kiểm kê và c t ví vào két.
Đến sáng 28-2, chị Nguyễn Thị Xuân ảương, ch nhân chiếc ví đụ liên hệ để nhận lại và gửi lời c m ơn chân thành đến chị Thọ vì ngoài tiền trong ví có nhiều gi y tờ tùy thân quan trọng. Đó chỉ là vài việc trong số hàng triệu hành động, nghĩa cử đẹp c a ph nữ Việt Nam trong thời gian qua” (Thắp lửa từ những nghĩa cửđẹp, Báo ĐƠ N ng ngày 8/3/2017)
Ví dụ 4: “Để ch n chỉnh tình trạng này, thành phố buộc ch đầu tư ph i tiến hành hoàn thổ, nếu không thì tiến hành niêm phong và tịch thu tài s n c a doanh nghiệp. Đây là việc làm quyết liệt và kịp thời nhằm góp phần ch n chỉnh và lập lại trật
tự trong công tác qu n lý, c p phép khai thác khoáng s n trên địa bàn thành phố trong thời gian đến.” (Lập lại trật tự khai thác khoáng s n, Báo ĐƠ N ng ngày 10/4/2015)
Ví dụ 5: “Bên cạnh những hành vi tiêu cực, nhũng nhiễu đụ và đang xu t hiện
trong đội ngũ CBCCVC dưới nhiều dạng khác nhau làm cho dư luận b t bình ph n ng, thì những v việc vừa nêu trên càng cho th y công tác giáo d c đạo đ c công v ,
đạo đ c nghề nghiệp, đạo đ c công dân đang trở thành yêu cầu c p bách hiện nay.
Chính vì vậy mà Hội nghị Trung ương 4 (khóa XẤẤ) c a Đ ng mới đây đụ th o luận, cho ý kiến về Đềán Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đ ng nhằm ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái vềtư tưởng chính trị, đạo đ c, lối sống, những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ. M c tiêu này để từng tổ ch c Đ ng, mỗi cán bộ, đ ng
viên, trước hết là cán bộ c p cao, cán bộ ch chốt, người đ ng đầu các c p, các ngành ph i nhận th c sâu sắc, đầy đ trách nhiệm c a mình trước nhân dân, trước
Đ ng để tự giác thực hiện.” (Nghĩ về công bộc c a dân, Báo ĐƠ N ng ngày 26/10/2016)
Trong ba ví dụ trên các đ i từ “đó”, “đây”, “vậy”, “này” câu sau thay thế cho ngữđo n cơu tr ớc nó giúp cho câu ngắn g n h n, vì thế m c l c h n.
3.2.4. Vai trò c a phép tỉnh l ợc trong việc tổ ch c văn b n bình lu n
Qua kh o sát, thống kê, phân tích chúng tôi nh n th y phép tỉnh l ợc không ph i là phép liên kết đ ợc sử dụng không nhiều. Phép tỉnh l ợc đ ợc sử dụng trong văn b n bình lu n “Th i sự và bàn lu n” có tác dụng rút g n câu, tránh lặp l i các yếu tố ngôn ngữ không cần thiết, t o sự t p trung hoặc nh n m nh vào v n đềmƠ văn b n đề c p.
3.2.4.1. Tránh lặp lại ch từ
Ch từ là từ làm ch c năng ch ngữ c a cơu. Khi cơu tr ớc có ch từ thì câu sau có thể tỉnh l ợc ch từđể tránh lặp l i không cần thiết. Ví dụ: “Đụ đến lúc NHNN cần trở nên tự tin hơn. Ø Không nên bận tâm nhiều đến việc điều hành chính sách theo kiểu “đến hẹn lại gia hạn” như lâu nay, vô hình chung gửi đi một thông điệp b t cân x ng, tạo ra tâm lý b t an không cần thiết đến các ch thể trên thương trường. Thay
vào đó, Ø hãy tr lại ch c năng qu n lý tác nghiệp tín d ng ngoại tệ cho hệ thống
ngân hàng thương mại và cần tập trung vào m c tiêu quan trọng hàng đầu hiện nay là
ổn định vĩ mô, kiểm soát lạm phát có hiệu qu .” (Chính sách cần tạo sựổn định, Báo ĐƠ N ng ngày 21/11/2016)
Câu th nh t c a đo n văn đ o ch từ và ch từcơu nƠy lƠ Ngơn hƠng nhƠ n ớc (NHNN). Các cơu sau l ợc b o ch từđể cơu văn chú tr ng vào c u trúc v ngữ.
3.2.4.2. Tránh lặp lại định từ
năng đnh danh thì câu sau có thể tỉnh l ợc đ nh từ để tránh lặp l i không cần thiết. Một số văn b n bình lu n “Th i sự và bàn lu n” trên Báo ĐƠ N ng, phép tỉnh l ợc đ ợc sử dụng để rút các tên g i đnh danh làm ch c năng đ nh ngữ. Ví dụ: “Th năm,
phong trào “Ngày Ch nhật xanh - sạch - đẹp” đang hoạt động hiệu qu . Đây là
phong trào duy nh t chỉ có tại thành phố Đà Nẵng và được duy trì gần 11 năm qua. Đến nay, 100% người dân biết và tham gia phong trào, qua đó, tạo dần thói quen cho cộng đồng có trách nhiệm với môi trường; từ đó, các v n đềmôi trường ở cơ sởcũng được gi i quyết.” (Động lực cho “Thành phố môi trường”, Báo ĐƠ N ng ngày 1/6/2015)
3.2.4.3. Tránh lặp lại bổ từ
Bổ từ là từ làm ch c năng bổ nghĩa cho v từ. Khi cơu tr ớc có bổ từ thì câu sau có thể tỉnh l ợc bổ từ để tránh lặp l i không cần thiết. Ví dụ4: “Qua sự việc này, v n
đề đặt ra là cần ph i nhận th c ch trương về giám sát và ph n biện xã hội đụ có
trong nghị quyết c a Đ ng, được thể chế hóa tại Điều 9 c a Hiến pháp 2013, được c thể hóa tại Quyết định 217-QĐ/TW c a Bộ Chính trị. Ph n biện Ø không có nghĩa là
c có ph n biện là dự án ph i dừng. Ph n biện Ø để ngăn những dự án sẽ gây hậu qu tiêu cực trong tương lai. Ph n biện Ø để bổ sung, hoàn thiện những điểm có khiếm khuyết và tạo được sự đồng thuận cao đối với các dự án xu t phát từ đòi hỏi c a sự phát triển để ph c v đời sống sinh hoạt c a nhân dân. Ph n biện Ø thúc đẩy sự phát triển nhanh và bền vững c a thành phố. Ph n biện Ø giúp không để lại những hậu qu tiêu cực mà thế hệ sau ph i gi i quyết.” (Dừng là đúng, Báo ĐƠ N ng ngày 09/01/2015)