M ĐU
6. Bố cục ca l un văn
2.1.1. Liên kết ch đề
Các văn b n bình lu n trên chuyên mục “Th i sự và bàn lu n” c a Báo ĐƠ N ng đề c p r t đa d ng đề tƠi liên quan đến nhiều mặt c a đ i sống, xã hội diễn ra trong n ớc và ch yếu lƠ trên đa bàn thành phố với vai trò là tiếng nói c a Đ ng bộ, chính quyền và c a nhân dân thành phố ĐƠ N ng. Qua kh o sát 244 bài bình lu n trên chuyên mục “Th i sự và bàn lu n” đư xu t b n trong các năm 2015, 2016, 2017, chúng tôi t m chia thƠnh 8 nhóm đề tài: Chính tr , kinh tế, văn hóa-xã hội, an ninh tr t tự, môi tr ng, y tế, giáo dục, thể thao. Theo thống kê trên 244 bài bình lu n cho th y sốl ợng bƠi theo các nhóm đềtƠi đ ợc chia nh sau:
B ng 2.1. Thống kê trên 244 bài bình luận theo 8 nhóm đề tài
Mỗi nhóm đề tài có r t nhiều ch đề liên quan đến m i mặt đ i sống chính tr , công tác xây dựng Đ ng, xây dựng chính quyền, c i cách hành chính, kinh tế, văn hóa, xã hội, y tế, giáo dục, an sinh xã hội, an ninh tr t tự, môi tr ng... Qua kh o sát cho th y các văn b n bình lu n đều có mối quan hệ ngữnghĩa thể hiện sự t p trung thống nh t sự thống nh t ch đề giữa các ý, các câu.
Ví dụ:
XIN L IăDỂNăLÀăVĔNăHịAăCỌNGăS
(Báo ĐƠ N ng ngày 15/1/2015) (1) Ngay sau khi Ch tịch UBND thành phố chỉ đạo ch n chỉnh, đụ có 5 cơ quan hành chính trên địa bàn thành phố tái thực hiện quy định xin lỗi tổ ch c, công
dân khi để trễ hẹn tr kết qu th t c hành chính (TTHC) với 171 văn b n thư xin lỗi, gi i thích. Dư luận nhân dân đánh giá cao thái độ cầu thị - nỨt văn hóa công sở c a
các cơ quan hành chính thành phố.
(2) Cử tri thành phố vẫn nhớ, tại Hội nghị giám sát giữa hai kỳ họp th 10 và 11 c a ảĐND thành phố, Bí thư Thành y, Ch tịch ảĐND thành phố Trần Thọ ch t v n người đ ng đầu ngành Tài nguyên và Môi trường thành phố vì sao trễ hẹn tr kết
Chính tr 94 bài Kinh t 51 bài Vĕnăhóa-xã h i 37 bài An ninh-tr t tự 26 bài Y t 12 bài Giáo d c 9 bài Môiătr ng 11 bài Th thao 4 bài
qu th t c hành chính mà không xin lỗi dân bằng văn b n. Đây là quy định đụ có cách đây hơn 10 năm (tại Quyết định số 186/2004/QĐ-UB c a UBND thành phố Đà
Nẵng) và liên t c duy trì trong các quyết định sau này c a UBND thành phố khi ban hành TTHC. Thế nhưng việc thực hiện bị lãng quên. Việc trễ hẹn tr kết qu hồsơ mà
không một lời xin lỗi, gi i thích với công dân trong một thời gian dài trở nên “bình thường”. Với người dân đi làm TTảC thì r t b c xúc vì điều đó là b t bình thường, là sự thiếu tôn trọng, là hành vi kỨm văn hóa c a cơ quan hành chính. Sau khi nêu điển hình một số trường hợp trễ hẹn tr hồ sơ đ t đai (có trường hợp trễ tới 91 ngày),
người đ ng đầu thành phốđụ hỏi: Trễnhư vậy các anh có chịu được không? Nếu đặt
địa vị cán bộ, công ch c vào vị trí người dân đi làm TTHC thì họcũng không thể ch p nhận việc đụ trễ hẹn tr hồsơ còn không xin lỗi, gi i thích.
(3) Nguyên do việc trễ hẹn tr hồsơ nhưng không xin lỗi dân bằng văn b n vẫn là tâm thế cơ quan hành chính được “ban cho” đối với dân vẫn còn rơi rớt đây đó. Trước hết là vẫn do người đ ng đầu chưa thiện chí, cầu thị sửa sai, ngại thực hiện hành vi xin lỗi dân vì cho rằng như thế là làm th p kém vị trí xã hội c a mình. Sau gần hai tháng Ch tịch UBND thành phốcó công văn ch n chỉnh việc thực hiện xin lỗi dân bằng văn b n (nếu để trễ hẹn tr hồ sơ hành chính), mới có 5 cơ quan thực hiện nghiêm túc. Sở Nội v thành phố cũng thừa nhận rằng, hồ sơ trễ hẹn không chỉ tập trung ởcác cơ quan này. Vẫn còn những cơ quan hành chính khác để trễ hẹn tr hồsơ
hành chính nhưng không thực hiện quy định xin lỗi dân bằng văn b n.
(4) Năm 2015 được chọn là “Năm văn hóa, văn minh đô thị” c a thành phố, thiết nghĩ ch n hưng văn hóa công sở là một nội dung không thể thiếu. Kế hoạch c i
cách hành chính năm 2015 c a thành phốcũng dành nội dung đáng kể tập trung vào việc kiểm tra thực hiện quy định về văn hóa ng xử, thái độ ph c v , tác phong làm việc c a cán bộ, công ch c, viên ch c trong thực thi công v , trong giao dịch hành chính với tổ ch c, công dân. Công tác tuyên truyền cần ph i góp phần triệt để loại bỏ tư tưởng “ban cho” trong một bộ phận nhỏ cán bộ, công ch c. Người đ ng đầu các
cơ quan hành chính cần nghiêm khắc duy trì kỷ luật, kỷ cương hành chính và gương
mẫu thực hiện quy định xin lỗi dân bằng văn b n khi để trễ hẹn tr kết qu TTHC, khi công ch c c a mình làm sai gây thiệt hại cho người dân.
(5) Hy vọng trong “Năm văn hóa, văn minh đô thị”, cùng với việc duy trì cách hành xử lịch thiệp, văn minh, hành vi cười, nói lời c m ơn, xin lỗi c a cán bộ, công ch c thì việc xin lỗi dân bằng văn b n khi trễ hẹn tr hồsơ sẽ trở thành một nỨt văn
hóa công sởđược người dân ghi nhận.
bộ, công ch c. Bài viết đề c p bằng câu chuyện cụ thể là Ch t ch UBND thành phố chỉ đ o ch n chỉnh việc thực hiện văn hóa xin lỗi (theo văn b n quy đ nh bắt buộc c a UBND thành phố) khi các c quan hƠnh chính công quyền gi i quyết th tục hành chính cho ng i dơn để trễ hẹn tr kết qu hồs hƠnh chính.
Với đặc tr ng c a phong cách ngôn ngữ báo chí, với tít đề “Xin lỗi là văn hóa
công sở”, bƠi bình lu n đư thể hiện r t rõ ch đề c a bài viết lƠ văn hóa xin lỗi công s . Với cách sử dụng lặp từ “xin lỗi” 13 lần, các cơu, các ý, các đo n cùng h ớng về ch đề văn hóa xin lỗi công s . Nh v y văn hóa xin lỗi công s chính lƠ “v t quy chiếu” c a toàn thể văn b n. Chúng ta có thể th y mỗi câu, mỗi đo n trong văn b n đều ng với “v t quy chiếu” nƠy nên chúng có cùng liên kết ch đề với nhau. Chúng ta có s đồ liên kết ch đềvăn b n vừa phơn tích nh sau:
Ch đ vĕnăb n
Văn hóa xin lỗi công s
Chủđề bộ phận (1): Sự kiện Ch t ch UBND thành phố ra văn b n ch n chỉnh việc tái thực hiện xin lỗi tổ ch c công dân bằng văn b n nếu để trễ hẹn hồs Chủđề bộ phận (2): Sự kiện Bí th Thành y, Ch t ch HĐND thành phố ch t v n ng i đ ng đầu ngành TNMT vì sao không thực hiện quy đnh xin lỗi Chủđề bộ phận (3): Thực tr ng việc thực hiện quy đnh xin lỗi tổ ch c, công dân khi trễ hẹn hồs và nguyên nhân Chủđề bộ phận (4): “Năm văn hóa, văn minh
đô th ” c a thành phố, và v n đề ch n h ng văn hóa công s , cụ thể từ việc xin lỗi khi trễ hẹn tr hồs Chủđề bộ phận (5): Nh n m nh ý nghĩa c a “Năm văn hóa,
văn mình đô th” với việc duy trì văn hóa
công s , trong đó có hƠnh vi xin lỗi c a cán
bộ, công ch c
Sơ đồ 2.1. Liên kết ch đềvăn b n ““Xin lỗi là văn hóa công sở”
Kh o sát bài bình lu n:
NI M TIN B T T V I G C MA
(Báo ĐƠ N ng ngày 14/3/2016)
Cách đây 28 năm, ngày 14-3-1988, Trung Quốc vô cớ dùng vũ lực đánh chiếm
cường b o vệ đ o, 64 chiến sĩ ả i quân Nhân dân Việt Nam đụ ngụ xuống, trong đó có 9 người con c a thành phốĐà Nẵng.
Những ngày này, tại Đà Nẵng cũng như nhiều địa phương khác đều có nhiều hoạt động thăm hỏi gia đình, tri ân, tưởng nhớ các liệt sĩ đụ hòa tan thân xác vào sóng nước Trường Sa. Lễ bố trí căn hộchung cư cho anh Vũ Xuân Khoa, con trai c a liệt
sĩ, Anh hùng LLVTND Vũ Phi Trừ, thuyền trưởng tàu HQ 604 hy sinh trong trận chiến b o vệđ o G c Ma và Cô Lin năm y được tổ ch c trang trọng mà đầm m hôm 12-
3, cũng là một trong những sựquan tâm đầy tình thương và trách nhiệm y c a thế hệ
hôm nay. Tình cờ biết được anh Vũ Xuân Khoa, con trai liệt sĩ Vũ Phi Trừ được đơn vị
phân công từ thành phố Hồ Chí Minh ra Đà Nẵng công tác nhưng gặp khó khăn về
chỗở, đích thân Ch tịch UBND thành phố Huỳnh Đ c Thơ trực tiếp trao quyết định bố trí căn hộ cho bà qu ph Nguyễn Thị Tần, vợ liệt sĩ Vũ Phi Trừ và con trai là Vũ Xuân Khoa. Cũng ngắn gọn nhưng đầy tình c m, Ch tịch UBND thành phố Huỳnh
Đ c Thơ nhắn nh : Mong chị Tần, anh Khoa nhận căn hộnày như t m lòng tri ân c a chúng tôi, mong chị vui vẻ, mạnh khỏe, lạc quan yêu đời góp phần nuôi dạy con cháu,
như vậy ở trong lòng biển c đại dương bao la, anh Trừ sẽ r t vui. Anh Khoa cố gắng công tác thật tốt, đụ là cư dân Đà Nẵng thì cùng thành phố góp phần xây dựng thành phố ngày càng giàu mạnh và đẹp hơn.
Nghĩa cử y, cùng với nhiều hoạt động diễn ra trên khắp c nước những ngày gần đây hướng về “Vòng tròn bất tử” G c Ma, cho th y một tình yêu quê hương đ t
nước luôn cháy bỏng trong mỗi người dân Việt. Trong đó, luôn hiển hiện hình nh
Hoàng Sa, Trường Sa, dù một phần máu thịt còn nằm trong tay ngoại bang. Tình yêu
y càng bùng cháy và đau đáu hơn trước những động thái ngày càng mang tính ch t
bành trướng c a Trung Quốc trên Bỉn Đôngnhư bồi đắp, xây dựng, quân sự hóa các
đ o chìm nhằm hiện thực hóa tham vọng chiếm đoạt Bỉn Đông. Ph n đối hành động c a Trung Quốc, lụnh đạo Đ ng, Nhà nước ta đụ có những phát biểu, tuyên bố thể
hiện thái độ ph n đối cương quyết, quan điểm nh t quán về b o vệ chủ quyền lãnh thổ, biển, đ o tại các diễn đàn khu vực và quốc tế. Để b o vệ chủ quyền lãnh thổ, Việt Nam kiên trì đường lối đ u tranh hòa bình, bằng luật pháp quốc tế, bằng sự ng hộ c a cộng đồng quốc tếđối với chính nghĩa c a cuộc đ u tranh này. Cuộc đ u tranh
xác định sẽ lâu dài, bền bỉ, có thể qua nhiều thế hệ.
Để sự hy sinh c a các liệt sĩ không bao giờ bị lãng quên, cần ph i đưa trận chiến đ u b o vệ G c Ma ngày 14-3-1988, trận chiến b o vệ biên giới phía Bắc bắt
đầu từ ngày 19-2-1979, trận chiến b o vệ quần đ o Hoàng Sa c a người Việt Nam ngày 19-1-1974 vào sách giáo khoa bộ môn lịch sử. Các thế hệ người Việt Nam sau
này cần ph i biết tường tận lịch sử nước nhà, hiểu được nguyên cớ một phần lãnh thổ
Tổ quốc đang bị chiếm giữ b t hợp pháp bắt nguồn từ đâu. Kiến th c từ sách giáo khoa lịch sửở các c p học đụ cho các em học sinh, sinh viên biết và hiểu trong lịch sử
dựng nước và giữ nước, dân tộc Việt Nam đã tr i qua hàng ngàn năm chống giặc
phương Bắc xâm lược cho đến hai cuộc kháng chiến đánh thắng hai đế quốc to. Đánh
thắng quân xâm lược xong, cha ông ta luôn l y tinh thần “Đem đại nghĩa để thắng hung tàn/L y chí nhân đểthay cường bạo” (Nguyễn Trụi) để xây dựng mối bang giao hòa hiếu với nước láng giềng.
Tri ân các liệt sĩ G c Ma, toàn thể người dân Việt Nam đang chung tay đoàn kết thể hiện thành hành động trong cuộc sống. Mỗi người có công việc, nhiệm v khác nhau, có những đóng góp khác nhau nhưng đều vì sự phồn thịnh kinh tế-xã hội, hùng mạnh và ổn định về quốc phòng-an ninh cũng như nâng cao uy tín quốc gia trên
trường quốc tế. Có như vậy, cuộc đ u tranh b o vệ trọn vẹn chủ quyền đ t nước mới
đi đến ngày thành công!
Bài bình lu n đăng trên số báo ngày 14/3/2016, đúng vƠo d p cách th i điểm này 28 năm lực l ợng h i quân Trung Quốc vô c dùng vũ lực đánh chiếm một số đ o chìm thuộc ch quyền c a Việt Nam. Ch đề bao trùm c a bài bình lu n là b o vệ ch quyền biển, đ o. Các ch đề bộ ph n c a bài bình lu n là: Sự kiện tr n chiến đ u b o vệ đ o chìm G c Ma ngƠy 14/3/1988, công tác đền n, đáp nghĩa đối với gia đình liệt sỹ c a thành phố ĐƠ N ng và c a c n ớc, công tác giáo dục truyền thống l ch sử, đ u tranh ngo i giao; nhiệm vụ c a mỗi ng i dơn đóng góp vào sự phồn vinh về kinh tế, vững m nh về quốc phòng và nâng cao uy tín c a Việt Nam trên tr ng quốc tế.
Các từ, cụm từ: “Gạc Ma” (lặp 5 lần), “ch quyền”, “lụnh thổ” (lặp 3 lần), b o vệ ch quyền lãnh thổ” (lặp 3 lần), “biển Đông”, “ảoàng Sa”, “Trường Sa” (lặp 3 lần), “biển” (lặp 3 lần), đ o (lặp 6 lần), “đ o chìm”(lặp 2 lần), “trận chiến” (lặp 5 lần) và các cụm từ, “vòng tròn b t tử”, “cuộc đ u tranh”, “tình yêu y” dùng để thay thế với ý nghĩa t ng đ ng nhằm mục đích duy trì ch đề bao trùm toàn bài b o vệ ch quyền biển, đ o thông qua việt kết nối các thông tin, sự kiện liên quan đến ch quyền biển đ o.
Qua kh o sát chúng tôi th y các bài bình lu n trên chuyên mục “Thời sự và bàn luận” c a Báo ĐƠ N ng có liên kết ch đề theo một c chế là sự sắp xếp các ý triển khai ch đề theo những nguyên tắc liên kết ngữ nghĩa có hiệu qu nh t cho việc thể hiện ch đề văn b n. Đ i đa số trong 244 bài bình lu n mà chúng tôi kh o sát, kết c u ch đềth ng dùng với sốl ợng nhiều nh t là kết c u 3 phần: Phần m đầu-giới thiệu ch để, phần phát triển (còn g i là phần triển khai) và phần kết thúc.
Phần m đầu, bài bình lu n có nhiệm vụ giới thiệu ch đề, xác l p mối quan hệ giữa tác gi với ng i đ c, ng i tiếp nh n. Với văn b n bài báo bình lu n. Ví dụ bài
bình lu n: X LÝ NGHIÊM SAI PH M (Báo ĐƠ N ng ngày 20/2/201) Bài báo này có phần m đầu nh sau:
“Nghị quyết Trung ương 4 (khóa Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XẤẤ) chỉ rõ các gi i pháp đồng bộ, c p bách tập trung xây dựng chỉnh đốn Đ ng, chống “tự chuyển
hóa”, “tự diễn biến” trong nội bộ. Một trong những gi i pháp cần đặc biệt quan tâm
là xem xét và xử lý nghiêm minh những cán bộ sai ph m, vi ph m kỷ luật Đ ng, vi ph m quy định về những điều đ ng viên không được làm.”
Phần mở đầu c a bài bình lu n nƠy đề c p là việc cần ph i xử lý nghiêm khắc cán bộ có sai ph m theo tinh thần thực hiện Ngh quyết Trung ng 4 (khóa XII). Ngoài nhiệm vụ thông tin về v n đề sẽ trình bày, phần m đầu văn b n bài bình lu n trên Báo ĐƠ N ng còn thực hiện những nhiệm vụtơm lý. Đó lƠ việc vƠo đề sao cho thu hút sự chú ý, h p d n lôi cuốn ngay ng i đ c.
Phần triển khai: Trong phần này, bài bình lu n nêu sự kiện Tổng Bí Th chỉđ o xử lý cán bộliên quan đến vụ Tr nh Xuân Thanh và vụ việc liên quan đến Th tr ng