4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
3.6. ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ PHẨM EM ĐẾN HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN
KHUẨN BẰNG PHƯƠNG PHÁP KHUẾCH TÁN TRÊN ĐĨA THẠCH
Cao chiết của nấm Linh chi được pha loãng trong DMSO 10%. Sử dụng chủng vi khuẩn E. coli, tiến hành thử khả năng kháng khuẩn của dịch chiết theo phương pháp khuếch tán trên đĩa thạch.
Bảng 3.6. Khả năng kháng khuẩn của cao chiết nấm ở các CT.
Mẫu cao chiết Vòng vô khuẩn D-d (mm)
CT1 15,66 ± 0,5773a
CT2 13,66 ± 0,5773b
CT3 13,33 ± 1,5275b
(Chú thích: Số liệu trong bảng là trung bình của 3 lần lặp lại. Các chữ số khác nhau trong cùng một cột biểu thị sự khác biệt có ý nghĩa của các nghiệm thức khảo sát theo kiểm định Duncan ở độ tin cậy 95%).
Hình 3.3. Khả năng kháng E.coli của cao chiết nấm Linh chi ở các CT (1) Tetracyclin, (2) DMSO 10%, (3) Dịch cao chiết
Kết quả từ Hình 3.4 cho thấy cả 3 cao chiết nấm Linh chi ở 3 CT đều có khả năng ức chế sự sinh trưởng của vi khuẩn E.coli. Kết quả cho thấy trong dịch chiết nấm Linh
28
chi chứa nhiều hợp chất có hoạt tính sinh học có khả năng ức chế và tiêu diệt vi sinh vật gây hại điển hình như E.coli. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Smania và cs (1999) và nghiên cứu của Yihuai và cs (2003) là các loại nấm có bản chất triterpenoid, polisacchrides có khả năng chống lại nhiều loại vi khuẩn. Bên cạnh đó nghiên cứu của Kleinwachter và cs (2001) cho rằng dịch chiết nấm có khả năng chống viêm, ức chế hoạt động của vi sinh vật.
Như vậy, khi bổ sung chế phẩm EM vào xử lý nguyên liệu trồng nấm cho thấy rằng không có sự ảnh hưởng đến các hoạt chất có hoạt tính sinh học, kháng khuẩn mạnh có trong nấm.
29
CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Qua quá trình nghiên cứu rút ra những kết luận sau:
Thời gian lan kín bịch, xuất hiện mầm móng quả thể, quả thể trưởng thành của nấm Linh chi khi bổ sung 2 lít chế phẩm EM ở CT3 đạt hiệu quả tốt nhất so với các công thức thí nghiệm cùng nghiên cứu.
Việc bổ sung chế phẩm EM ở các CT đã làm giảm tỷ lệ nhiễm bệnh của những bịch phôi trồng nấm Linh chi, cụ thể: CT3 là không nhiễm, CT2 là 9,3% và CT1 là 25,3%.
Năng suất nấm ở CT1 đạt cao nhất với 56,82 g/bịch. Năng suất nấm ở CT có bổ sung chế phẩm EM thấp hơn đối chứng nhưng vẫn ở mức tương đối cao, cụ thể: CT2 (53,37g/bịch) > CT3 (47,701g/bịch). Tuy nhiên năng suất khô thu được trên tổng bịch ở CT3 là cao nhất đến CT2 và CT1 là thấp nhất, với tổng khối lượng nấm thu được lần lượt là 305g; 295,9g; 285,38g.
Hàm lượng 2 kim loại nặng là Pb và Cd ở 3 công thức nghiên cứu đều thấp hơn mức giới hạn cho phép theo QCVN 8-2:2011/BYT, trong đó hàm lượng kim loại nặng Pb và Cd thấp nhất ở CT3 là 0,033mg/kg, sau đó đến CT2 với hàm lượng tương ứng là 0,034mg/kg và cao nhất ở CT1 là 0,075mg/kg.
Cao chiết nấm Linh chi ở 3 CT đều có khả năng ức chế sự phát triển của vi khuẩn
E.coli.
2. Kiến nghị
- Nghiên cứu phân lập, tuyển chọn và nhân giống các chủng vi sinh vật mới để tạo ra chế phẩm mới tốt nhất và chuyên dùng trong nuôi trồng nấm nói chung và nấm Linh chi nói riêng.
- Định lượng hàm lượng ganoderic acid A trên nhiều công thức thí nghiệm và điều kiện nuôi trồng khác nhau để so sánh chất lượng ở mỗi công thức.
30
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng việt
Đỗ Huy Bình (2004), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam – tập II, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.
Nguyễn Hữu Đống và Đinh Xuân Linh (2000), Nấm ăn nấm dược liệu – công dụng và công nghệ nuôi trồng.
Nguyễn Hữu Đống, Zani Federico, Đinh Xuân Linh, Nguyễn Thị Sơn (2005), Nấm ăn – cơ sở khoa học và công nghệ nuôi trồng, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội. Nguyễn Lân Dũng (2004), Công nghệ nuôi trồng nấm tập I, Giáo trình, NXB nông
nghiệp.
Nguyễn Lân Dũng (2008), Công nghệ nuôi trồng nấm tập II, Nhà xuất bản nông nghiệp. Lê Thị Thu Hường, Nguyễn Đình Thi, Trần Thị Ngân, Vũ Tuấn Minh, Lê Thị Thu Hoài
(2015), Ảnh hưởng của đạm urê đến sinh trưởng, phát triển và năng suất nấm sò trồng trên rơm tại Thừa Thiên Huế, Tuyển tập kết quả NCKH cây trồng 2014-2015. Nxb. Đại học Huế, 225-232.
Đàm Thu Huyền (2015), Nghiên cứu hoàn thiện quy trình nuôi trồng nấm Sò hương,
NXB Học viện Nông nghiệp Việt Nam. TP Hà Nội.
Nguyên Minh Khang (2010), Công nghệ nuôi trồng nấm, Giáo trình, Đại học Bình Dương.
Đỗ Hải Lan, Đặng Thị Hiền, Phạm Thị Phương Nhung, Nguyễn Tiến Vượng (2005), Tìm hiểu ảnh hưởng của chế phẩm EM tới sự sinh trưởng phát triển của một số giai đoạn của hai loài lan hồ điệp tím nhung và Đai châu trắng tím, Luận văn, Đại học Tây Bắc.
Đoàn Đức Lân (2014), Chế Phẩm EM – Một sản phẩm độc đáo của công nghệ sinh học Nhật Bản, Đại học Tây Bắc,Khoa Hóa-Sinh.
Trần Thanh Loan (2013), Kỹ thuật sử dụng chế phẩm sinh học trong sản xuất nông nghiệp, Tài Liệu Kỹ thuật, ArecA.
31
Đỗ Tất Lợi và cs (1994), Nấm Linh chi nuôi trồng và sử dụng, NXB Nông Nghiệp, TP Hồ Chí Minh.
Ngô Xuân Mạnh, Lương Thị Hà, Ngô Xuân Trung (2015), Hàm lượng polyphenol và khả năng chống oxy hóa của chúng trong một số loại nấm ăn, Tạp chí Khoa học và Phát triển, tập 13, số 2: 272-278.
Trần Văn Minh, Lê Duy Thắng (2001), Sổ tay hướng dẫn trồng nấm, Nhà xuất bản Nông Nghiệp.
Pham Thị Ngọc, Nguyễn Thanh Mẫn, Lê Thị Hằng (2014), Ảnh hưởng của loại cơ chất và 2 mức bổ sung chế phẩm EM đến năng suất của nấm bào ngư trắng (Pleurotus Florida), Khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh.
Nguyễn Thị Nguyên (2010), Giáo trình mô đun trồng nấm Linh chi, NXB Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn.
Đoàn Sáng (2003), Linh chi nguyên chất và bệnh thời nay, NXB Y học Hà Nội, Việt Nam.
Sở khoa học Công nghệ và Môi trường Thái Bình (1998), Hướng dẫn sử dụng chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu EM trong sản xuất và đời sống.
Lê Xuân Thám (1996), Nghiên cứu đặc điểm sinh học và đặc điểm hấp thu khoáng nấm Linh chi Ganoderma Lucidum. Luận án PGS.TS, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội, Việt Nam.
Lê Xuân Thám (2010), Nấm trong công nghệ và chuyển hóa môi trường – Nấm linh chi Ganoderma lucidum Donk, Nhà xuất bản Khoa học Và Kỹ Thuật, Hà Nội. Trung tâm phát triển Việt – Nhật (2004), Giới thiệu công nghệ vi sinh vật hữu hiệu EM. Trương Quốc Tùng (2012), Công nghệ vi sinh hữu hiệu – EM, Liên hiệp các hội khoa
32
Tài liệu Tiếng Anh
Collins AR (2005), Antioxidant intervention as a route to cancer prevention, European Journal of Cancer, 41(13): 1923-1930.
Cieenc. Techol. Aliment (2011), “Physiochemical analysis and centesimal composition of Pleurotus ostreatus mushroom grown in residues from the Amazon”, Food Science and Technology, 31(2), 456-461.
Carlos A.Z.C., Fabisan C.N.A., Jorge R-C., Melva L-L., Maria X.R-B., Marisa C.R.R. (2011), Optimizing a culture medium for biomass and phenolic compounds production using Ganoderma lucidum, Journal of Microbiology, 44(1): 215- 223.
Hikino H, Konno C, Mirin Y, Hayashi T (1985), Isolation and hypoglycemic activity of ganoderans A and B, glycans of Ganoderma lucidum fruit bodies,Planata Med, 4:339–340.
Hadacek, F.; Greger, H. (2000), Testing of antifungal natural products: Methodologies, comparability of results and assay choice, Phytochem. Anal., 11:137-147. T.Higa and G. N. Wididana (1980), The Concept and Theori.es of Effective
Microorganisms, University of the Ryukyus, Okinawa, Japan..
Sopit Vetayasuporn (2004), Effective Microorganisms for Enhancing Pleurotus ostreatus (Fr.) Kummer Production, Journal of Biological Sciences, 4:706- 710.
Saltarelli R., Lotti M., Zambonelli A., Buffalini M., Casadei L., Vallorani L., Stocchi V., Ceccaroli P. (2009), Biochemical characterisation and antioxidant activity of mycelium of Ganoderma lucidum from Central Italy, Food Chemistry, 143- 151.
Jiang J., Valachovicova T., Harvey K., Sliva D., Slivova V. (2004), Ganoderma lucidum
inhibits proliferation and induces apoptosis in human prostate cancer cells PC- 3, 1093-1099.
Higa, T. (2001), The Technology of Effective Microorganisms-Concept and Philosophy,
33
Lin H-J., Lin L-H., Haung C-F., Wu C-Y., Ou K-L., Chang Y-S (2014), An Immunomodulatory Protein (Ling Zhi-8) from a Ganoderma lucidum Induced Acceleration of Wound Healing in Rat Liver Tissues after Monopolar Electrosurgery.
Chee W.L, Angelo V., Sheot H.C. (2011), Feed-forward neural network assisted by discriminant analysis for the spectroscopic discriminantion of cracked spores Ganoderma lucidum, A prospective biotechnology production tool, AMB Express.
Yegenoglu. H., Oke. F., Aslim. B. (2011), Comparison of Antioxidant Capacities of
Ganoderma lucidum (Curtis) P. Karst and Funalia trogii 62 (Berk.) Bondartsev & Singer by Using Different In Vitro Methods", Journal Of Medicinal Food, 512-16.
Jia J, Hua Y.S., Wu Y., Wang Q-Z., Li N-N., Guo Q-C., Dong X-C., Zhang X (2009), Evaluation of in vivo antioxidant activities of Ganoderma lucidum
polysaccharides in STZ-diabetic rats, Food Chemistry, 32-36.
T.Higa and G. N. Wididana (1980), The Concept and Theori.es of Effective Microorganisms, University of the Ryukyus, Okinawa, Japan..
Himangini Joshi, Somduttand, Piyush Choudhary and S.L. Mundra (2019), Role of Effective Microorganisms (EM) in Sustainable Agriculture, International Journal of Current Microbiology and Applied Sciences, 172-181.
34
PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Giống cấp I, giống cấp II của nấm Linh chi
Phụ lục 2. Quy trình đóng bịch đến khi hình thành quả thể của nấm Linh chi.
35
Phụ lục 3. Máy quang phổ hấp phụ nguyên tử AAS
Phụ lục 4. Hàm lượng KLN Cd của các CT thí nghiệm Cd Abs KQ theo Đ/C KQ tính PL KQ (mg/l-mg/kg) ĐC 0.61094 9,054054054 75,45045 0,07545045 EM1 1,34 4,127972973 34,39977 0,034399775 EM2 0,59559 4,024256757 33,53547 0,033535473 Phụ lục 5. Đường chuẩn KLN Cd y = 0.1482x + 0.0009 R² = 0.9979 0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35 0 0.5 1 1.5 2 2.5 A xis T it le Axis Title Chart Title Series1 Linear (Series1)
36 Phụ lục 6. Hàm lượng KLN Pb ở các CT thí nghiệm Pb Abs KQ theo Đ/C KQ tính PL KQ (mg/l-mg/kg) ĐC 0,008 2,666666667 22,22222 0,022222222 EM1 0,0047 1,566666667 13,05556 0,013055556 EM2 0,00409 1,363333333 11,36111 0,011361111 Phụ lục 7. Đường chuẩn KLN Pb Phụ lục 8. Thành phần môi trường LB Trypton 10g/L NaCl 10g/L Cao nấm men 5g/L y = 0.0032x R² = 0.9499 0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0 20 40 60 80 100 Series1 Linear (Series1)