Người đàn bà trong cồn cát từ trang sách đến màn bạc

Một phần của tài liệu Yếu tố phi lí trong tiểu thuyết Người đàn bà trong cồn cát của Abe Kobo. (Trang 73 - 75)

Tiểu thuyết Người đàn bà trong cồn cát của Abe Kobo ra đời ngay lập tức đã cuốn hút đạo diễn điện ảnh Teshigahara Hiroshi hướng ống kính của mình tới tác phẩm để chuyển thể thành công bộ phim vào năm 1963. Tác phẩm điện ảnh này đã dành giải thưởng đặc biệt tại liên hoan phim Canes. Diễn viên Kyoko Kishida, người khởi nghiệp điện ảnh qua vai diễn thiếu phụ trẻ trong tác phẩm này, sau đấy đã trở nên nổi tiếng trong phim Moomin và một số phim khác.

Có thể nói, toàn bộ nội dung câu chuyện đã được đạo diễn tái hiện lại một cách rõ nét trong bộ phim qua những cảnh, những đoạn phim sắc sảo nhất. Với sự ra đời của bộ phim càng chứng tỏ thêm tài năng của tác giả cũng như thành công của cuốn tiểu thuyết. Ngay khi bộ phim được công chiếu đã thu hút đông đảo khán giả xem. Tất cả những cảnh nóng hay những cảnh cát lở lấp người đều được đạo diễn dựng lại một cách sinh động.

Một tác phẩm nghệ thuật được xem là thành công hơn khi bản thân nó có thể trở thành một kịch bản giúp đạo diễn chuyển tải những vấn đề đang đặt ra trong cuộc sống. Và càng thành công hơn, khi bộ phim ra đời lại nhận được sự đón nhận nồng nhiệt của khán giả. Người đàn bà trong cồn cát của Abe Kobo đã làm được những điều đó, giúp tên tuổi Kobo Abe được chú ý và hâm mộ trên khắp thế giới. Về sau, đạo diễn còn cộng tác với Abe Kobo để dựng phim cho các tiểu thuyết Cạm

TÀI LIỆU THAM KHẢO * Sách * Sách

1. Lại Nguyên Ân (2003), Văn học hậu hiện đại, những vấn đề lí thuyết, NXB Hội nhà văn, Trung tâm văn hóa và ngôn ngữ Đông Tây

2. Lê Huy Bắc (2009), Từ điển văn học nước ngoài (Tác giả - tác phẩm), NXB Giáo dục Việt Nam.

3. Nhật Chiêu (2000), Văn học Nhật Bản từ khởi thủy đến 1868, NXB Giáo dục, Hà Nội

4. Nguyễn Văn Dân (2002), Văn học phi lý, NXB Văn hóa thông tin 5. Đặng Anh Đào (2009), Văn học phương Tây, NXB Giáo dục

6. Nguyễn Tuấn Khanh (2010), Người đàn bà trong cồn cát của Abe Kobo, Nxb Văn học và Công ty sách Bách Việt.

7. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục

8.Đỗ Đức Hiểu (2003), Từ điển văn học bộ mới, NXB thế giới

9. Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lí thuyết hiện đại, NXB Giáo dục 10. Nguyễn Tuấn Khanh (2011), Những cây bút kiệt xuất trong văn học Nhật Bản

hiện đại, NXB Khoa học xã hội.

11. Mai Liên (2010), Hợp tuyển văn học Nhật Bản từ khởi thủy đến giữa thế kỷ XIX, nxb Lao động - Trung tâm Văn hóa ngôn ngữ Đông Tây

12. Ngô Minh Thủy, Ngô Tự Lập (2003), Nhật Bản - đất nước, con người, văn học, NXB Văn hóa thông tin

13. Trần Đình Sử (2007), Tự sự học (phần I), NXB Đại học Sư phạm 14. Trần Đình Sử (2008), Tự sự học (phần II), NXB Đại học Sư phạm

15. Nguyễn Nam Trân (2011), Tổng quan lịch sử văn học Nhật Bản, NXB Giáo dục.

16. K.M.Albésér (Người dịch Vũ Đình Lưu) (2003), Cuộc Phiêu lưu tư tưởng văn

* Bài viết từ các trang Wed

17.Gia Bách, “Người đàn bà trong cồn cát” trở lại với độc giả Việt Nam, www.anninhthudo.vn

18.Hoàng Long, “Người đàn bà trong cồn cát” và thảm kịch nhân sinh, evan.vnexpress.net

19. Hà Văn Lưỡng , Dịch thuật và nghiên cứu văn học Nhật Bản ở Việt Nam,

20. Lê Ngọc Phương, Những biểu hiện của chủ nghĩa hiện thực huyền ảo trong văn học Nhật Bản đương đại, (Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 2.2012), khoavanhoc- ngonngu.edu.vn

21. Vũ Quần Phương, Người đàn bà trong cồn cát, evan.vnexpress.net

22. Trần Thị Thục, Trào lưu hiện sinh chủ nghĩa trong văn học hiện đại Nhật Bản

và Việt Nam dưới góc nhìn so sánh, khoavanhoc-ngonngu.edu.vn

23. Phạm Vũ Thịnh, Abe Kobo, tienve.org 24. Con người trong thế giới phi lí, Yume.vn

Một phần của tài liệu Yếu tố phi lí trong tiểu thuyết Người đàn bà trong cồn cát của Abe Kobo. (Trang 73 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)