Sử dụng hệ thống câu hỏi định hƣớng và bài tập bổ trợ để hƣớng dẫn học

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống lí thuyết và bài tập phần hợp chất có chức hóa hữu cơ lớp 11 nhằm nâng cao chất lượng dạy hoc. (Trang 33 - 37)

7. Ðóng góp của đề tài:

2.1.1. Sử dụng hệ thống câu hỏi định hƣớng và bài tập bổ trợ để hƣớng dẫn học

sinh

- Để giúp HS định hƣớng mục tiêu bài học, hoạt động tích cực, tiếp thu bài nhanh, GV cần xây dựng một hệ thống câu hỏi định hƣớng bài học và một số bài tập bổ trợ phát triển năng lực tƣ duy, sáng tạo của học sinh, yêu cầu các em chuẩn bị bài ở nhà.

- Hệ thống câu hỏi định hƣớng và bài tập bổ trợ là tài liệu cần thiết giúp HS tự học. Nó không chỉ mang tính chất tái hiện kiến thức đơn thuần mà còn nhằm gợi mở, phát triển kỹ năng tƣ duy. Để đáp ứng với nhiều đối tƣợng HS trong một lớp, nó phải tƣơng ứng các mức độ: nhận biết, hiểu, vận dụng bậc thấp, vận dụng bậc cao. Qua đó, HS sẽ thấy đƣợc một loạt các tình huống liên quan đến bài học cần giải quyết.

* Câu hỏi định hƣớng

Câu 1: Nêu tính chất hóa học đặc trƣng của dẫn xuất halogen.

Câu 2: Nêu CTPT chung của dãy đồng đẳng ancol đơn chức, ancol đa chức, phenol.

Câu 3: So sánh đặc điểm cấu tạo của ancol, phenol.

Câu 4: Tại sao trong phòng thí nghiệm ngƣời ta không dùng đèn dầu mà dùng đèn cồn để đốt?

Câu 5: Viết sơ đồ phản ứng khi:

a. Đun nóng ancol ROH tác dụng với H2SO4 đặc ở 1400C. b. Cho ROH tác dụng với axit HA.

c. Đun nóng ancol no, đơn chức CnH2n+1OH với H2SO4 đặc ở 1700C.

Câu 6: So sánh tính chất hóa học của ancol và phenol.

Vì sao nhóm –OH trong phân tử ancol dễ bị thay thế bởi gốc axit (A) hay nhóm –OR trong khi đó nhóm -OH phenol không thể thay thế đƣợc bởi gốc axit hay nhóm –OR?

Câu 7: Vì sao các ancol tan nhiều trong nƣớc còn hiđrocacbon hoặc ete lại rất ít tan trong nƣớc?

Câu 8: Nêu một vài ứng dụng của ancol, phenol, axit anđehit, dẫn xuất halogen và cách điều chế.

Câu 9: Ancol và phenol cùng chứa 1 loại nhóm chức nhƣng tại sao chúng lại có những đặc điểm cấu tạo, tính chất khác nhau?

Câu 10: Trình bày, so sánh tính chất hóa học của anđehit và xeton.

Câu 11: Tính chất vật lí của anđehit và xeton có điểm gì giống và khác nhau?

Câu 12: Viết CTCT các hợp chất hữu cơ đơn chức, mạch hở có CTCT C3H6O. Gọi tên.

Câu 13: Trình bày các tính chất đặc trƣng của axit.

Câu 14: Nhận biết các dung dịch chứa trong các lọ mất nhãn: phenol, glixerol, etilen glicol, ancol etylic, axit axetic.

* Bài tập trắc nghiệm:

Câu 1: Dãy gồm các chất có phản ứng với H2 (xt Ni, to) tạo ra sản phẩm có khả năng phản ứng với Na là

A. C2H3COOH, CH3COC2H3, C6H5COOH

B. CH3OC2H5, CH3CHO, C2H3COOH

C. C2H3COOH, CH3CHO, CH3COOH

D. C2H3CH2OH, CH3COCH3, C2H3COOH

Câu 2: Ancol no mạch hở có công thức tổng quát chính xác nhất là

A. R(OH)m. B. CnH2n+2Om. C. CnH2n+1OH. D. CnH2n+2-m(OH)m.

Câu 3: Số lƣợng đồng phân mạch hở ứng với công thức phân tử C3H6O là:

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 4: Số đồng phân của C4H9Br là

A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.

Câu 5: Cho các dẫn xuất halogen sau : C2H5F (1); C2H5Br (2); C2H5I (3); C2H5Cl (4) thứ tự giảm dần nhiệt độ sôi là

Câu 6: Cho các chất sau: CH3-CH2-CHO (1), CH2=CH-CHO (2), (CH3)2CH-CHO (3), CH2 =CH-CH2-OH (4). Những chất phản ứng hoàn toàn với lƣợng dƣ H2 (Ni, t0C) tạo ra cùng một sản phẩm là

A. (2), (3), (4). B. (1), (3), (4). C. (1), (2), (4). D. (1), (2), (3).

Câu 7: Hiđro hóa chất hữu cơ X thu đƣợc (CH3)2CHCH(OH)CH3. Chất X có tên thay thế là

A. metyl isopropyl xetol B. 3-metylbutan-2-on. C. 3-metylbutan-2-ol. D. 2-metylbutan-3-on. Vì: X là CH3-CH(CH3)-CO-CH3

Chọn B. 3-metylbutan-2-on (có tên thông thƣờng là A. metyl isopropyl xetol)

Câu 8: Cho các chất sau: C2H5OH(1), CH3COOH(2), CH2=CH-COOH(3), C6H5OH(4), p-CH3-C6H4OH(5), C6H5-CH2OH(6). Hãy sắp xếp theo chiều tăng dần tính axit

A. (1), (5), (6), (4), (2), (3) B. (1), (6), (5), (4), (2), (3) C. (1), (6), (5), (4), (3), (2) D. (3), (6), (5), (4), (2), (1)

Câu 9: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo C5H10O có khả năng tham gia phản ứng tráng gƣơng?

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 10: Đốt cháy anđehit A đƣợc số mol CO2 = số mol H2O. Vậy A là

A. anđehit no, mạch hở, đơn chức. B. anđehit đơn chức, no, mạch vòng.

C. anđehit đơn chức có 1 nối đôi, mạch hở. D. anđehit no 2 chức, mạch hở.

Câu 11: Cho 10 gam hỗn hợp X gồm HCHO và HCOOH tác dụng với lƣợng (dƣ) dung dịch AgNO3/NH3 thu đƣợc 99,36 gam Ag. % khối lƣợng HCHO trong hỗn hợp X là

A. 46%. B. 54%. C. 69%. D. 64%.

Câu 12: Quá trình nào sau đây không tạo ra anđehit axetic?

A. CH2=CH2 + H2O (to, xúc tác HgSO4). B. CH2=CH2 + O2 (to, xúc tác).

Câu 13: Dãy gồm các chất đều điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra anđehit axetic là

A. C2H5OH, C2H2, CH3COOC2H5. B. HCOOC2H3, C2H2, CH3COOH.

C. C2H5OH, C2H4, C2H2. D. CH3COOH, C2H2, C2H4.

Câu 14: Oxi hóa 1,76 gam một anđehit đơn chức đƣợc 2,4 gam một axit tƣơng ứng. Anđehit đó là

A. anđehit acrylic. B. anđehit axetic. C. anđehit propionic. D. anđehit fomic.

Câu 15: X là hỗn hợp 2 ancol đơn chức đồng đẳng liên tiếp. Cho 0,3 mol X tác dụng hoàn toàn với CuO đun nóng đƣợc hỗn hợp Y gồm 2 anđehit. Cho Y tác dụng với lƣợng dung dịch AgNO3/NH3 đƣợc 86,4 gam Ag. X gồm

A. CH3OH và C2H5OH. B. C3H7OH và C4H9OH.

C. C2H5OH và C3H7OH. D. C3H5OH và C4H7OH.

Câu 16: Cho 3,0 gam một axit no, đơn chức A tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu đƣợc 4,1 gam muối khan. Xác định CTPT của A

A. CH3COOH B. C3H7COOH

C. C2H5COOH. D. C4H7COOH.

* Một số câu hỏi liên quan kiến thức thực tiễn đời sống:

- Câu hỏi vận dụng sau khi học bài dẫn xuất halogen

1. Giải thích hiện tƣợng: “Khi các cầu thủ đá banh bị đau nằm lăn lộn trên đất thì nhân viên y tế chỉ cần dùng bình thuốc phun vào chỗ bị thƣơng, sau đó cầu thủ bị thƣơng đứng lên tiếp tục thi đấu”?

- Câu hỏi vận dụng sau khi học bài ancol 1. Tại sao có ngộ độc rƣợu ?

2. Vì sao cồn có tính xác khuẩn ?

3. Xăng E5 là gì ? Cách tạo ra nó và dùng xăng này có lợi gì ?

4. Vì sao dụng cụ phân tích rƣợu (máy đo nồng độ cồn) phát hiện các tài xế đã uống rƣợu?

- Câu hỏi vận dụng sau khi học bài anđehit – xeton: 1. Gƣơng soi có lịch sử nhƣ thế nào?

2. Formaldehyde đƣợc sử dụng trong việc bảo quản thực vật nhƣ thế nào? Tác hại của nó đối với sức khỏe con ngƣời.

- Câu hỏi vận dụng sau khi học bài axit cacboxylic 1. Dấm ăn là gì? Tác dụng của nó?

2. Vì sao không nên ăn hoa quả ngay sau bữa ăn? 3. Vì sao bôi vôi vào chỗ ong, kiến đốt sẽ đỡ đau?

4. Các em đã từng luộc rau, em hãy cho biết vì sao nƣớc rau muống đang xanh khi vắt chanh vào thì màu xanh nhạt dần và chuyển sang không màu?

( Giải thích ở phụ lục 2)

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống lí thuyết và bài tập phần hợp chất có chức hóa hữu cơ lớp 11 nhằm nâng cao chất lượng dạy hoc. (Trang 33 - 37)