Phân tích kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống lí thuyết và bài tập phần hợp chất có chức hóa hữu cơ lớp 11 nhằm nâng cao chất lượng dạy hoc. (Trang 99 - 187)

7. Ðóng góp của đề tài:

3.7. Phân tích kết quả thực nghiệm

- Thông qua việc phân tích các đồ thị cho thấy kết quả học tập của học sinh có sử dụng hệ thống lý thuyết và hệ thống bài tập tốt hơn hẳn so với các lớp không sử dụng.

- Về tỉ lệ HS yếu – kém, trung bình, khá – giỏi: tỉ lệ HS bị điểm yếu – kém ở các lớp TN luôn nhỏ hơn lớp ĐC, ngƣợc lại tỉ lệ HS đạt điểm khá – giỏi ở các lớp TN luôn lớn hơn các lớp ĐC.

- Về đồ thị đƣờng lũy tích: Đồ thị đƣờng lũy tích của các lớp TN đều nằm về phía dƣới bên phải so với các lớp ĐC.

- Về các giá trị tham số đặc trƣng: Giá trị điểm trung bình cộng của lớp TN luôn lớn hơn lớp ĐC và các giá trị khác nhƣ độ lệch tiêu chuẩn, hệ số biến thiên và sai số đều nhỏ hơn.

 Điều này khẳng định hệ thống lý thuyết và hệ thống bài tập hóa học hữu cơ có thể dùng để nâng cao kết quả học tập của học sinh.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3

Phần thực nghiệm, vận dụng các biện pháp đã đề xuất để thực hiện các tiết lên lớp, bản thân tác giả luận văn và các GV tham gia đã đạt đƣợc kết quả nhƣ dƣới đây:

- Số trƣờng tham gia thực nghiệm: 2 - Số lớp tham gia thực nghiệm: 8 - Số GV tham gia dạy thực nghiệm: 2 - Tổng số bài kiểm tra đã chấm: 352

Qua phân tích định lƣợng kết quả kiểm tra, ở loại bài kiểm tra 15 phút ta thấy rằng kết quả học tập của lớp TN luôn cao hơn so với lớp ĐC. Kết quả có đƣợc nhƣ thế không phải do ngẫu nhiên mà chính là nhờ GV sử dụng các biện pháp theo đề xuất của luận văn trong quá trình dạy học đặc biệt trong các tiết lên lớp. Nhờ đó, lớp học có đƣợc bầu không khí học tập sôi nổi, nhiệt tình, tích cực và hiệu quả, nhất là phát huy đƣợc vai trò của hoạt động nhóm trong giờ học, đặc biệt là các bài luyện tập, học sinh sẽ hứng thú học tập nên sẽ ghi nhớ bài và hiểu bài nhanh chóng hơn.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I. Kết luận

1. Cơ sở lí luận và thực tiễn để nâng cao chất lƣợng dạy học về hợp chất có chức cho học sinh lớp 11.

2. Nêu các cơ sở của biện pháp nâng cao chất lƣợng dạy học 3. Đƣa ra một số biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng giờ học

- Xây dựng 14 câu hỏi và bài tập trắc nghiệm để định hƣớng lí thuyết cho học sinh. - Lập bảng hệ thống hóa kiến thức

- Phân dạng các bài tập hóa học, tóm tắt lí thuyết

4. Lƣu ý cho học sinh cách gọi tên các hợp chất có chức và đƣa ra một số tên gọi thông thƣờng

5. Thiết kế giáo án có sử dụng sơ đồ tƣ duy bài ancol - Xây dựng sơ đồ tƣ duy về các hợp chất có chức 6. Đƣa ra các cơ sở để học sinh giải nhanh các bài tập

7. Hệ thống lí thuyết về dẫn xuất halogen, ancol, phenol, anđehit, xeton, axit cacboxylic

- Xây dựng 12 câu hỏi liên quan thực tiễn, 16 bài tập trắc nghiệm và 18 bài tập tự luận có hƣớng dẫn giải để học sinh có thể vận dụng giải các dạng bài tập, kiểm nghiệm lại các kiến thức đã học về hợp chất có chức lớp 11.

8. Kết quả khảo sát thực nghiệm sƣ phạm

- Tiến hành thực nghiệm với 8 cặp lớp thực nghiệm và đối chứng, tại 2 trƣờng ở lớp 11 THPT. Ở mỗi trƣờng chúng tôi đã chọn các cặp thực nghiệm và đối chứng có nhiều tƣơng đồng (về mặt chất lƣợng học tập…) theo đánh giá của GV giảng dạy. Kiểm tra 2 bài 15 phút. Kết quả thực nghiệm đã chứng minh tính hiệu quả và tính khả thi của các biện pháp này.

 Tóm lại, chúng tôi đã hoàn thành đƣợc những nhiệm vụ mà đề tài đã đƣa ra. Những biện pháp đã đề xuất giúp các thầy cô giáo vận dụng vào tiết dạy nâng cao dạy học cho học sinh lớp 11 trƣờng THPT.

II. Kiến nghị

- GV không ngừng học hỏi, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp để nâng cao tay nghề. Vận dụng các phƣơng pháp dạy học hiện đại, tích cực vào bài giảng, đặc biệt là các bài về hợp chất có chức, tiếp tục xây dựng để bổ sung vào hệ thống lí thuyết và bài tập của mình góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học.

- GV cần phải đổi mới cách kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS. GV nên ra đề kiểm tra theo hƣớng phát huy đƣợc khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn và tƣ duy độc lập sáng tạo của HS. Mặt khác cũng phải phát huy khả năng tự đánh giá của HS vào các giờ kiểm tra miệng, giờ thảo luận.

- Thƣờng xuyên bổ sung vào hệ thống lý thuyết và bài tập của mình các dạng mới để nâng cao trình độ chuyên môn và hiệu quả giảng dạy.

- Cần đƣa các bài tập thực tiễn vào các sách giáo khoa, sách bài tập, sách tham khảo với số lƣợng nhiều hơn và có nội dung phong phú.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Phan Văn An (2014), Bài giảng "Bài tập và thực hành giảng dạy bộ môn hóa học". [2]. Phan Văn An (2011), Bài giảng "Những vấn đề đại cƣơng về lí luận dạy học hóa học".

[3]. Nguyễn Thị Lan Anh, Bài giảng "Phƣơng pháp giảng dạy những chƣơng mục quan trọng trong giáo trình ở trƣờng trung học phổ thông".

[4]. Bộ giáo dục và đào tạo (2007), tài liệu bồi dƣỡng giáo viên thực hiện chƣơng trình sách giáo khoa lớp 11, môn hóa học, nhà xuất bản giáo dục.

[5]. Trịnh Văn Biều (2005), “Các phƣơng pháp dạy học hiệu quả”, nhà xuất bản Đại học sƣ phạm Tp. Hồ Chí Minh.

[6]. Nguyễn Hải Châu, Vũ Anh Tuấn, Đào Thu Nga và Nguyễn Thị Hồng Thúy (2007), “Giới thiệu giáo án hóa học 11”, nhà xuất bản Hà Nội.

[7]. Hoàng Chúng (1982), “Phƣơng pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục”, nhà xuất bản Giáo dục.

[8]. Cao Giác Cự (2006), “Phƣơng pháp giải bài tập hóa học 11”, nhà xuất bản đại học quốc gia Hà Nội.

[9]. Nguyễn Cƣơng (2007), “Phƣơng pháp dạy học ở trƣờng phổ thông và đại học một số vấn đề cơ bản” nhà xuất bản giáo dục.

[10]. Hồ Thị Mỹ Dung (2011), “Vận dụng lí thuyết kiến tạo trong dạy học chƣơng dẫn xuất halogen – ancol – phenol hóa học lớp 11 THPT”, Luận văn thạc sĩ.

[11]. Nguyễn Hữu Đĩnh (Chủ biên), Đặng Thị Oanh và Đặng Xuân Thƣ (2008), “Dạy và học hóa học 11 theo hƣớng đổi mới”, nhà xuất bản Giáo dục.

[12]. Cao Cự Giác (2006), “Bài tập lí thuyết và thực nghiệm hóa học tập 2 – hóa học hữu cơ”, nhà xuất bản Giáo dục.

[13]. Nguyễn Thị Thu Hiền (2011), Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập theo các mức độ tƣ duy trong dạy học chƣơng "Anđehit – xeton – axit cacboxylic" lớp 11 THPT, Luận văn thạc sĩ.

[14]. Nguyễn Thanh Khuyến (2004), “Phƣơng pháp giải toán hóa học hữu cơ”, Nhà xuất bản đại học quốc gia Hà Nội.

[15]. Văn Thị Ngọc Linh (2008), “Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn phần hợp chất hữu cơ có nhóm chức lớp 11-chƣơng trình cơ bản”, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, trƣờng ĐHSP TP. Hồ Chí Minh.

[16]. Triệu Thị Kim Loan (2011), “Một số biện pháp nâng cao chất lƣợng giờ ôn tập, luyện tập phần hóa hữu cơ lớp 11 nâng cao”, Luận văn thạc sĩ.

[17]. Nguyễn Tân Quốc (2008), “Phƣơng pháp giải bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ lớp 11, Khóa luận tốt nghiệp”, Trƣờng Đại học Sƣ phạm TP. Hồ Chí Minh.

[18]. Trần Quốc Sơn, Trần Thị Tửu (2006), “Danh pháp hợp chất hữu cơ”, nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

[19]. Huỳnh Huyền Sử (2011), “Hệ thống hóa lí thuyết và xây dựng hệ thống bài tập hóa hữu cơ lớp 11 nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học”, Luận văn thạc sĩ.

[20]. Nguyễn Trọng Sửu (2007), “Dạy học nhóm – Phƣơng pháp dạy học tích cực”, Tạp chí Giáo dục số 171, NXB Giáo dục.

[21]. Trƣơng Tấn Trị (2011), “Sử dụng sơ đồ tƣ duy trong dạy học hóa hữu cơ lớp 11 chƣơng trình nâng cao ở trƣờng THPT theo hƣớng dạy học tích cực”.

[22]. Nguyễn Xuân Trƣờng (Tổng Chủ biên), Lê Mậu Kiên (2007), “Hóa học 11”, nhà xuất bản Giáo dục.

[23]. Vũ Anh Tuấn (Chủ biên), Nguyễn Hải Châu, Cao Thị Thặng (2010), “Hƣớng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn hóa học lớp 11”, nhà xuất bản Giáo dục. [24]. http://tuoitre.vn/Giao-duc/286290/Day-van-bang-ban-do-tu-duy.html

[25]. http://www.alibook.vn/giao-an/hoa-hoc/hoa-hoc-12/ancoltiet-2.45809.html [26]. https://sites.google.com/site/vominhdhsp/thongtingiaoduc

[27]. http://www.dayhocintel.net/diendan/showthread.php?t=19819 (Diễn đàn dạy học bằng công nghệ thông tin)

[28]. http://vietbao.vn/Xa-hoi/Doi-moi-phuong-phap-day-hoc-de-nang-cao-chat-luong- giao-duc/177069879/157/

[29]. http://luanvan.net.vn/luan-van/de-tai-su-dung-hien-tuong-thuc-tien-trong-day- hoc-hoa-hoc-nham-tang-hung-thu-hoc-tap-bo-mon-53530/

Phụ lục 1

PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN

Kính thƣa quý thầy (cô). Hiện nay chúng em đang thực hiện đề tài khóa luận có nhiệm vụ là tìm hiểu về việc sử dụng sơ đồ tƣ duy trong dạy học phần hợp chất có chức hóa hữu cơ lớp 11, để từ đó xây dựng hệ thống lý thuyết và bài tập nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học ở trƣờng THPT.

Để đánh giá tính khả thi và hiệu quả của đề tài, chúng em xin gửi đến quý thầy (cô) phiếu tham khảo ý kiến.

Với mong muốn nắm bắt đƣợc thực trạng dạy học các bài về hợp chất có chức trong chƣơng trình hóa học lớp 11 ở trƣờng THPT hiện nay để tìm ra biện pháp nâng cao hiệu quả dạy và học, kính mong quý thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề dƣới đây bằng cách đánh dấu “X” vào ô lựa chọn.

THÔNG TIN CÁ NHÂN

- Họ và tên (có thể ghi hoặc không): . . . ……..Tuổi: . . . .. .. - Nơi công tác: . . . .Tỉnh (thành phố): . . . - Số năm giảng dạy ở trƣờng phổ thông: . . .

NỘI DUNG THAM KHẢO Ý KIẾN

1. Các câu dƣới đây quý thầy (cô) vui lòng đánh dấu X vào một trong các ô cho từng nội dung, biểu thị theo các mức độ?

(1): chƣa tốt (2): tốt (3): khá tốt (4): tốt (5): rất tốt TT Sử dụng sơ đồ tƣ duy, grap trong giảng dạy

xây dựng hệ thống lí thuyết có đảm bảo

Mức độ đánh giá

1 2 3 4 5

đáp ứng mục tiêu bài giảng, bố cục chặt chẽ, khoa học

nội dung đầy đủ, chi tiết trình bày cô đọng, dễ hiểu

phù hợp với trình độ học sinh kích thích hứng thú học tập

giúp học sinh hiểu bài nhanh chóng rèn luyện năng lực sáng tạo của học sinh rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề rèn luyện kĩ năng tƣ duy logic

giúp học sinh nắm đƣợc trọng tâm kiến thức của phần hợp chất có chức

2. Xin quý thầy (cô) cho biết những suy nghĩ về hệ thống bài tập

TT Hệ thống bài tập có đảm bảo Mức độ đánh giá

1 2 3 4 5

tính chính xác, khoa học nội dung đầy đủ, chi tiết trình bày cô đọng, dễ hiểu phù hợp với trình độ học sinh kích thích hứng thú học tập

giúp học sinh hiểu bài nhanh chóng rèn luyện năng lực sáng tạo của học sinh rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề rèn luyện kĩ năng tƣ duy logic

giúp học sinh nắm đƣợc trọng tâm kiến thức của phần hợp chất có chức

Xin chân thành cảm ơn những ý kiến đóng góp của quý thầy (cô). Kính chúc quý thầy (cô) có nhiều sức khỏe và công tác tốt.

Bài kiểm tra 15 phút (ancol) Chƣơng trình cơ bản

Câu 1: Công thức nào dƣới đây là công thức của ancol no, mạch hở chính xác nhất ? A. R(OH)n. B. CnH2n + 2O. C. CnH2n + 1Ox. D. CnH2n + 2 – x (OH)x. Câu 2: Khi đun nóng butan-2-ol với H2SO4 đặc ở 170oC thì nhận đƣợc sản phẩm chính là

A. but-2-en. B. đibutyl ete. C. đietyl ete. D. but-1-en. Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn a mol ancol A đƣợc b mol CO2 và c mol H2O. Biết a = c - b. Kết luận nào sau đây đúng ?

A. A là ancol no, mạch vòng. B. A là ancol no, mạch hở. C. A là 2 ancol chƣa no. D. A là ancol thơm.

Câu 4: Đun nóng hỗn hợp gồm hai rƣợu (ancol) đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng với H2SO4 đặc ở 140oC. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu đƣợc 6 gam hỗn hợp gồm ba ete và 1,8 gam nƣớc. Công thức phân tử của hai rƣợu trên là

A. CH3OH và C2H5OH. B. C3H5OH và C4H7OH. C. C2H5OH và C3H7OH. D. C3H7OH và C4H9OH.

Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn một lƣợng ancol X cần vừa đủ 8,96 lít O2 (đktc), thu đƣợc 6,72 lít khí CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O. Biết X có khả năng phản ứng với Cu(OH)2. Tên của X là

A. propan-1,3-điol. B. propan-1,2-điol. C. glixerol. D.etylen glicol. Câu 6: Cho các chất có công thức cấu tạo nhƣ sau:

HO-CH2-CH2-OH (X), HO-CH2- CH2 -CH2-OH (Y), HO-CH2- CHOH-CH2-OH(Z), CH3- CH2-O -CH2- CH3 (R), CH3CHOH-CH2OH (T) những chất tác dụng đƣợc với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam là

A. X, Y, R, T. B. X, Z, T. C. Z, R, T . D. X, Y, Z, T.

Câu 7: Cho 2,84 gam hỗn hợp 2 rƣợu đơn chức là đồng đẳng liên tiếp nhau tác dụng với một lƣợng Na vừa đủ tạo ra 4,6 gam chất rắn và V lít khí H2 ở đktc. Tính V

Câu 8: Trong ancol X, oxi chiếm 26,667% về khối lƣợng. Đun nóng X thu đƣợc anken Y. Phân tử khối của Y là

A. 42. B. 60. C. 28. D. 56.

Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp gồm metanol và butan-2-ol đƣợc 30,8 gam CO2 và 18 gam H2O. Giá trị a là

A. 30,4 gam. B. 16 gam. C. 15,2 gam. D. 7,6 gam. Câu 10: Ancol nào bị oxi hóa tạo xeton?

A. propan-2-ol. B. butan-1-ol. C. 2-metyl propan-1-ol. D. propan-1-ol. Đáp án 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 A      B    C  D 

Bài kiểm tra 15 phút Chƣơng trình nâng cao

Câu 1: Số đồng phân của C4H9Br là

A. 4. B.2. C.3. D.5. Câu 2: Cho các phản ứng: HBr + C H OH2 5 t 0 C 4 2 2 C H + Br 2 4 HBr 2 C H + Br 6 2 C H + askt (1:1) Số phản ứng tạo C2H5Br là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.

Câu 3: Công thức nào dƣới đây là công thức của ancol no, mạch hở chính xác nhất ? A. R(OH)n. B. CnH2n + 2O. C. CnH2n + 2Ox. D. CnH2n + 2 – x (OH)x. Câu 4: Khi đun nóng butan-2-ol với H2SO4 đặc ở 170oC thì nhận đƣợc sản phẩm chính là

A. but-2-en. B. đibutyl ete. C. đietyl ete. D. but-1-en. Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn a mol ancol A đƣợc b mol CO2 và c mol H2O. Biết a = c - b. Kết luận nào sau đây đúng ?

A. A là ancol no, mạch vòng. B. A là ancol no, mạch hở. C. A là 2 ancol chƣa no. D. A là ancol thơm.

Câu 6: Trong ancol X, oxi chiếm 26,667% về khối lƣợng. Đun nóng X thu đƣợc anken Y. Phân tử khối của Y là

A. 42. B. 60. C. 28. D. 56.

Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn một lƣợng ancol X cần vừa đủ 8,96 lít O2 (đktc), thu đƣợc 6,72 lít khí CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O. Biết X có khả năng phản ứng với Cu(OH)2. Tên của X là

Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 2 ancol, thu đƣợc 13,44 lít khí CO2 (đktc) và 15,3 gam H2O. Mặt khác, cho m gam X tác dụng với Na (dƣ), thu đƣợc 4,48 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là bao nhiêu gam

A. 12,9. B. 15,3. C. 12,3. D. 16,9.

Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp gồm metanol và butan-2-ol đƣợc 30,8 gam CO2 và 18 gam H2O. Giá trị a là

A. 30,4 gam. B. 16 gam. C. 15,2 gam. D. 7,6 gam.

Câu 10: X là một ancol (rƣợu) no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6 gam oxi, thu đƣợc hơi nƣớc và 6,6 gam CO2. Công thức của X là

A. C3H5(OH)3. B. C3H6(OH)2. C. C2H4(OH)2. D. C3H7OH. Đáp án 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 A     B     C  D 

Kiểm tra 15 phút (anđehit, axit) Chƣơng trình cơ bản

Câu 1: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo C5H10O có khả năng tham gia phản ứng tráng gƣơng?

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 2: Đốt cháy anđehit A đƣợc số mol CO2 = số mol H2O. Vậy A là

A. anđehit no, mạch hở, đơn chức. B. anđehit đơn chức, no, mạch vòng. C. anđehit đơn chức có 1 nối đôi, mạch hở. D. anđehit no 2 chức, mạch hở. Câu 3: Cho 10 gam hỗn hợp X gồm HCHO và HCOOH tác dụng với lƣợng (dƣ) dung

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống lí thuyết và bài tập phần hợp chất có chức hóa hữu cơ lớp 11 nhằm nâng cao chất lượng dạy hoc. (Trang 99 - 187)