7. Ðóng góp của đề tài:
2.1.6. Phân dạng các bài tập hóa học, tóm tắt lí thuyết
Phân dạng bài tập thành 4 mức độ đó là: - Biết:
Hƣớng dẫn giải:
Vd 1: Cho các chất có công thức cấu tạo nhƣ sau:
HO-CH2-CH2-OH (X), HO-CH2- CH2 -CH2-OH (Y), HO-CH2- CH2OH-CH2-OH(Z), CH3- CH2-O -CH2- CH3 (R), CH3CHOH-CH2OH (T) những chất tác dụng đƣợc với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam là:
Hƣớng dẫn: Ancol có 2 nhóm –OH kề nhau thì tác dụng với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam.
- Hiểu: Hƣớng dẫn giải: Có CO H O 2 V V 2 = CO H O 2 n n 2 = 7 10 >1 2 ancol no
Đặt công thức chung 2 ancol C Hn 2n+1OH (n số nguyên tử C trung bình)
n n+1 _ _ = 7 10 n = 2,3
. Mà hai ancol liên tiếp nên: C2H5OH và C3H7OH. - Vận dụng bậc thấp:
Hƣớng dẫn giải
Gọi CTTQ của ancol CnH2n+1OH nO2 = 20,16/22,4= 0,9 (mol) CnH2n+1OH + (3n/2) O2 n CO2 + (n+1) H2O (1) 0,9(mol) x(mol) => x = 0,9n/(3n/2) = 0,6 (mol) => mCO2 = 0,6.44 = 26,4 (g) => mH2O = 26,4 – 12 = 14,4 (g)
Theo ĐLBTKL: m = (mCO2 + mH2O) – mO2 = 26,4 +14,4 – 0,9.32 =12 (g)
Vd 3: Đốt m gam ancol no đơn chức phải dùng hết 20,16 lít oxi ở (đktc) thì thu đƣợc hỗn hợp CO2 và H2O, trong đó khối lƣợng nƣớc ít hơn khối lƣợng CO2 là 12g. Xác định CTPT và tính m.
Vd 2: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai ancol đơn chức đồng đẳng liên tiếp thu đƣợc CO2 và hơi nƣớc theo tỉ lệ thể tích VCO2: VH O2 = 7:10
. Xác định CTPT hai ancol.
Theo pt (1) ta có: CnH2n+1OH + (3n/2)O2 n CO2 + (n+1) H2O 14n + 18 (g) 3n/2 (mol)
12 (g) 0,9 (mol) => Tỉ lệ: (14n + 18)/12 = 3n/1,8 => n = 3
=> CT ancol C3H7OH với khối lƣợng m= 12 (g). - Vận dụng bậc cao:
Hƣớng dẫn giải:
Gọi CTTQ của 2 ancol no, đơn chức có dạng: CnH2n+1OH hay CnH2n+2O. CnH2n+1OH + CuO CnH2n-1CHO + Cu + H2O
Ta có: MY = 13,75 . 2 = 27,5 Gọi x là số mol ancol
nancol = nH2O = x mol
(14n + 16)x + 18.x = 2.x.13,75.2 = 55.x => 14n + 16 + 18 = 55
n = 1,5
CH3OH và C2H5OH
Gọi a là số mol của HCHO, b là số mol của CH3CHO. HCHO 4Ag
a 4a
CH3CHO 2Ag
b 2b
Vd 4: Cho m gam hỗn hợp X gồm 2 ancol no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với CuO (dƣ) nung nóng, thu đƣợc một hỗn hợp rắn Z và một hỗn hợp hơi Y (có tỉ khối hơi so với H2 là 13,75). Cho toàn bộ Y phản ứng với một lƣợng dƣ dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, sinh ra 64,8 gam Ag. Tính giá trị của m.
Suy ra: 4a + 2b = 0,6
Ta có: 30a + 44b + 18(a+b) = (2a + 2b).13.75.2 = 55(a+b) => a = b => a = b = 0,1 mol
Khối lƣợng của hỗn hợp 2 ancol là: m = (32 + 46) . 0,1 = 7,8 (g).
Tóm tắt lí thuyết:
- Hệ thống lí thuyết bài Dẫn xuất Halogen. - Hệ thống lí thuyết bài Ancol.
- Hệ thống lí thuyết bài Phenol.
- Hệ thống lí thuyết bài Anđehit – Xeton. - Hệ thống lí thuyết bài Axit cacboxilic.
Trong hệ thống lí thuyết mỗi dãy đồng đẳng đƣợc xây dựng gồm 3 mục chính: - Cấu tạo, đồng đẳng, đồng phân, danh pháp; Tính chất vật lí.
- Tính chất hóa học. - Điều chế.
Cách nhận biết sự có mặt của dẫn xuất halogen, ancol, phenol, anđehit, xeton, axit cacboxylic
VD: Rƣợu
* Phân biệt bậc của rƣợu bằng thuốc thử Lucas (hỗn hợp HCl đặc và ZnCl2 khan): + Rƣợu bậc 3: phản ứng ngay, tạo dẫn xuất halogen làm vẩn đục dung dịch.
+ Rƣợu bậc 2: tạo ra sản phẩm sau vài phút (dung dịch phân lớp). + Rƣợu bậc 1: không phản ứng.
* Có thể phân biệt bậc của rƣợu bằng cách oxi hóa rƣợu trong ống đựng CuO đun nóng sau đó nghiên cứu sản phẩm.
* Rƣợu đa chức cóít nhất 2 nhóm chức –OH ở 2 nguyên tử C cạnh nhaucó thểhòa tan Cu(OH)2tạo dd màu xanh lam.