7. Ðóng góp của đề tài:
2.1.4. Sử dụng phƣơng pháp grap dạy học [2]
- Nó giúp học sinh thấy rõ mối quan hệ chặt chẽ giữa các kiến thức với nhau theo logic xác định. Từ đó, học sinh dễ ghi nhớ, vận dụng và giải quyết các vấn đề học tập. Vì vậy, việc sử dụng phƣơng pháp grap sẽ tạo ra mối liên hệ giữa các phần kiến thức là rất cần thiết.
- Nhờ grap, học sinh có đƣợc cái nhìn tổng thể về kiến thức trọng tâm, nội dung chi tiết cùng các mối quan hệ bản chất giữa các kiến thức.
- Grap có các tính năng đặc biệt là: khái quát, trực quan, hệ thống, súc tiến hỗ trợ tốt cho việc lĩnh hội kiến thức. Việc dùng grap dạy học không chỉ làm cho HS ôn tập kiến thức đã học ở lớp vững chắc mà còn cung cấp cho HS phƣơng pháp tự học. Từ cách thiết lập grap nội dung dƣới sự hƣớng dẫn của GV, HS có thể lấy đó làm mẫu để tự mình xây dựng grap nội dung cho những phần khác của chƣơng trình. Bằng grap, GV có thể giúp HS lập nên các biểu mẫu với khối lƣợng kiến thức lớn, các mối liên hệ đƣợc biểu thị dƣới dạng sơ đồ trực quan sinh động. Mặt khác, nếu HS đã đƣợc hƣớng dẫn cách tự lập đƣợc grap nội dung cho từng bài học, từng chƣơng, từng phần và có thói quen học bài ở dạng grap thƣờng xuyên thì hiệu quả học tập của HS sẽ cao hơn, không chỉ đối với bộ môn hóa học mà kể cả những môn học khác. Để sử dụng đƣợc biện pháp này, GV có thể:
- Hình thành grap nội dung bằng hệ thống câu hỏi. Học sinh lần lƣợt trả lời các câu hỏi, đồng thời sắp xếp các kiến thức trọng tâm của chƣơng, phần và nội dung chi tiết của chúng vào grap. Bằng sự so sánh, phân tích, tổng hợp, HS tìm ra mối quan hệ bản chất của các kiến thức đó.
- Lập sẵn grap nội dung. Sau đó, yêu cầu HS khai thác mối liên hệ giữa các kiến thức, tìm hiểu nội dung chi tiết trong grap. Việc này có tác dụng tiết kiệm đƣợc thời gian ở lớp, dành thời gian cho HS rèn luyện những kỹ năng cần thiết khác.
- Cung cấp cho HS grap câm gồm các khung kiến thức chốt và các nội dung bên trong chƣa đƣợc triển khai đầy đủ. Dựa vào hệ thống câu hỏi, GV gợi ý giúp HS thành lập một grap nội dung hoàn chỉnh. Grap câm là một dạng grap định hƣớng giúp HS hoàn
thành grap mà không phải dùng nhiều ngôn ngữ dẫn dắt. HS có thể làm việc độc lập, phát huy khả năng tự học của mình.
Ví dụ: Xây dựng grap nội dung: Anđehit – xeton
+ Tạo đỉnh: Đỉnh đƣợc chọn làm các kiến thức chốt gồm: Các loại chất: anđehit, xeton, công thức chung của từng loại chất, đặc điểm cấu tạo, cách gọi tên, tính chất hóa học, phƣơng pháp điều chế, ứng dụng của từng loại chất đó. Tổng cộng là 14 đỉnh. Với 14 đỉnh gồm nhiều mảng kiến thức của một chƣơng đƣợc xếp vào một trang gọn nhẹ, giúp HS ôn tập mà không cần phải lật qua lật lại nhiều trang sách.
+ Lập cung: Phải nắm đƣợc logic phát triển của các kiến thức chốt. Đó là: Mỗi loại chất có đặc điểm cấu tạo và công thức chung riêng biệt. Từ cấu tạo đó dẫn đến tính chất hóa học của chúng nhƣ thế nào? Phƣơng pháp điều chế ra sao? Với những tính chất nhƣ vậy thì ứng dụng của chúng trong thực tế là gì? Nhƣ vậy, mũi tên đi từ đỉnh này đến đỉnh kia đƣợc thiết lập từ logic phát triển đó.
+ Hoàn thiện grap: Từ việc tạo đỉnh và cách lập cung nhƣ trên có thể hoàn thiện đƣợc grap nội dung ôn tập Anđehit – xeton.
- Ở dạng nguyên chất không có liên kết hidro.
- Trong dd, có liên kết hidro với nƣớc.
H R = C O-- H O H ---
- Ở dạng nguyên chất không có liên kết hidro.
- Trong dd, có liên kết hidro với nƣớc.
R R' = C O-- H O H ---
- Ở điều kiện là chất lỏng hoặc rắn. - t0s(hidrocacbon) < t0s(andehit) < t0s(ancol)
- Axeton tan vô hạn trong nƣớc, KLPT tăng độ tan giảm dần.
R H C O= R R' C O=
- Ở điều kiện thƣờng HCHO, CH3CHO ở thể khí. Các chất khác là lỏng hoặc rắn,
- t0s(hidrocacbon) < t0s(anđehit) < t0
s(ancol) - HCHO, CH3CHO tan tốt trong nƣớc
1. Phản ứng cộng: a. Cộng H2 R- CH=O + H 2 Ni t0 RCH OH 2 2 Ni t0 C Hn 2n+2-2k-z(CHO)z +(k-z)H C Hn 2n+2-z(CH OH)2 z b. Cộng HCN R-CH(OH)-CN R-CH=O + HCN 2. Phản ứng oxi hóa
a. Với dd Br2, KMnO4 làm mất màu dd 2
RCH=O +Br +H O2 RCOOH + HBr b. Với ion bạc trong dd ammoniac (tráng bạc)
2
RCH=O + 2[Ag(NH ) ]OH 2Ag+
3 1. Phản ứng cộng: a. Cộng H2 RCOR' + H2 Ni t0 RCH(OH)R' 2 b. Cộng HCN R-C(CN)(OH)R' RCOR' + HCN 2. Phản ứng oxi hóa
a. Với dd Br2, KMnO4 không làm mất màu dd
b. Với dd [Ag(NH3)2]OH,
Cu(OH)2/NaOH không phản ứng
- HCHO dùng để sản xuất chất dẻo, dƣợc phẩm, nông dƣợc, chất bảo quản, tẩy uế,… - CH3CHO dùng để sản xuất axit axetic, dƣợc phẩm,…
- Axeton dùng để sản xuất chất dẻo, dƣợc phẩm, nông phẩm, nông dƣợc, dung môi “Anđehit và xeton”
- Một số dùng để sản xuất nƣớc hoa.
- Viết CTCT gọi tên các anđehit, xeton - Phân biệt anđehit, xeton với phenol, ancol
- Điều chế các anđehit, xeton, viết pthh hoàn thành sơ đồ phản ứng - Xác định CTCT của anđehit, xeton dựa vào tính chất hóa học đặc trƣng.
Ví dụ: Trong các chất sau, chất nào là ancol
A. CH2=CH – CH2 – OH B. C6H5 – OH
C. CH2=CH – OH D. Tất cả đều đúng
Hƣớng dẫn giải:
Căn cứ vào grap nội dung của khái niệm ancol, ta có:
Hợp chất (1)
Ancol có nhóm OH (2) Nhóm OH gắn vào C no (3)